Giáo án Khoa học khối 5 - Tác động của con người đến môi trường không khí và nước

I. Mục tiêu:

- Nêu một số nguyện nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.

- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước

II. Hoạt động dạy học

Hoạt động1 : Nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.

GV tổ chức hs làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình vẽ SGK thảo luận theo nỗi dung câu hỏi. - HS thảo luận nhóm 4.

Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ sung.

GV kết luận : Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước. Trong đó phải kể đến sự phát triển các ngành công nghiệp khai thác tài nguyễn và sản xuất ra của cải vật chất.

Hoạt động 2 : Tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.

GV nêu câu hỏi, cả lớp thảo luận :

- Liễn hệ những việc làm của người dân địa phương dẫn dẫn đến việc ô nhiễm môi trường không khí và nước.

- Tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.

GV kết luận. - Đun than tổ ong gây khói, khói nhà máy gạch, đốt gạch, nung vôi, vứt rác xuống ao hồ, nước thải sinh hoạt, phun thuốc trừ sâu,.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 - Tác động của con người đến môi trường không khí và nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học : Tác động của con người đến môi trường không khí và nước I. Mục tiêu: - Nêu một số nguyện nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước II. Hoạt động dạy học Hoạt động1 : Nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. GV tổ chức hs làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình vẽ SGK thảo luận theo nỗi dung câu hỏi. - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ sung. GV kết luận : Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước. Trong đó phải kể đến sự phát triển các ngành công nghiệp khai thác tài nguyễn và sản xuất ra của cải vật chất. Hoạt động 2 : Tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. GV nêu câu hỏi, cả lớp thảo luận : - Liễn hệ những việc làm của người dân địa phương dẫn dẫn đến việc ô nhiễm môi trường không khí và nước. - Tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. GV kết luận. - Đun than tổ ong gây khói, khói nhà máy gạch, đốt gạch, nung vôi, vứt rác xuống ao hồ, nước thải sinh hoạt, phun thuốc trừ sâu,... Hoạt động kết thúc : C. Củng cố, dặn dò - GV củng cố nội dung bài - Dặn hs có thói quen bảo vệ nguồn không khí và nước. ******************************************* Khoa học : Một số biện pháp bảo vệ mội trường I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng - Sưu tầm trành ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường - Giấy khổ to III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : Một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường. GV yêu cầu hs quan sát và đọc SGk tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào? GV yêu cầu hs thảo luận xem mỗi biện pháp trên ứng với cấp độ nào ? - Hs trả lời đúng : Hinh 1 - b; hình 2 - a; Hình 3 - e; hình 4 - c; hình 5 - d - Hs nêu Cộng đồng : a,b,c,d,e. Quốc gia : a,e. Gia đình : a,b,c,d,e. Gv kết luận : Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường. Hoạt động 2 : Rèn luyện cho hs kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động. Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm và cử người thuyết trình trước lớp. GV đánh giá kết quả làm việc. Em đã thực hiện những biện pháp nào để bảo vệ môi trường; còn phải thực hiện những biện pháp nào nữa? - Các nhóm sắp xếp các hình ảnh, thông tin sưu tầm được về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. Mỗi nhóm tự trình bày và thuyết trình các các nội dung của nhóm mình. - HS nêu *********************************************

File đính kèm:

  • docGA Khoa hoc 5 Tuan 34.doc