I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn trặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Thông tin và hình trang 30, 31 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
17 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 - Bài 14 đến bài 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặp đôi về hình vẽ bàn tay của mình.
Bước3: HS nói về bàn tay tin cậy của mình trước lớp.
GV giảng và nêu kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- Cử một bạn làm quản trò lên điều khiển.
- HS chơi trò chơi .
- 2 HS nêu.
- Các nhóm quan sát và thảo luận nội dung từng hình.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận nội dung và thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS nêu .
- HS tự liên hệ và trình bày trước lớp.
- HS vẽ bàn tay lên giấy và ghi tên người tin cậy vào mỗi ngón tay đó.
- HS thảo luận.
- 2 HS lên giới thiệu.
- 3 HS nêu kết luận.
khoa học
Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ .
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông.
- Thực hiện các cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn và phòng tránh tai nạn giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học.
- Thông tin và hình trang 40, 41 SGK.
- Sưu tầm ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Các hoạt động dạy- học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Em làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: - HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình.
- HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
* Cách tiến hành.:
Bước 1: HS thảo luận theo cặp.
- HS quan sát hình 1,2,3,4 trang 40 SGK và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong các hình?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV- HS nhận xét .
- GV giảng và kết luận.
HĐ3: Quan sát và thảo luận .
* Mục tiêu: Giúp HS:
- HS nêu được một biện pháp an toàn giao thông.
* Cách tiến hành:
Bước 1.
- GV YC cả lớp quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK.
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình?
+ Chỉ ra những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình?
- GV nhận xét và giảng.
* Liên hệ:
+ ở địa phương em có ngững loại đường giao thông nào?
- Em thấy mọi người tham gia giao thông ở địa phương có đúng luật giao thông không?
- Em thường tham gia giao thông bằng phương tiện gì? em đi NTN?
- Trường em có thường tổ chức các cuộc thi tìm hiểu giao thông không?
- GV chốt lại kiến thức mà HS cần ghi nhớ ở mỗi nội dung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu lại.
- HS đọc, quan sát hình và thảo luận theo cặp.
- Đại diện vài em trình bày, mỗi em 1 ý.
- HS qua sát và thảo luận nội dung từng hình và trả lời.
- HS thảo luận cặp đôi và liên hệ thực tế . Đại diện HS trả lời .
- HS đọc kết luận SGK.
Khoa học
Bài 20: ôn tập: con người và sức khỏe.
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc mới sinh.
2. Kĩ năng:Vẽ hoặc viết sơ đồ phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc phòng tránh một số bệnh dễ lây nhiễm.
II. Đồ dùng dạy - học
- Thông tin và hình trang 42, 43 SGK
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy kể một số quy định đường bộ đối với người đi bộ và điều khiến xe thô sơ ?
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích y/c của tiết học.
HĐ2. Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Ôn lại một số kiến thức trong bài: Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
* Cách tiến hành.:
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- HS đọc kĩ thông tin SGK và làm bài tập trang 42 SGK.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV - HS nhận xét.
- GV giảng và kết luận.
HĐ3: Trò chơi " Ai nhanh. Ai đúng ".
* Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
* Cách tiến hành:
Bước 1. :Làm việc theo nhóm.
- GV YC cả lớp quan sát VD SGK và thảo luận nhóm.
N1: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét?
N2: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt réxútt huyết?
N3: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não?
N4: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử người trình bầy.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới.
- GV chốt lại kiến thức mà HS cần ghi nhớ ở mỗi nội dung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Một số HS nêu.
- HS đọc và tìm hiểu nội dung câu hỏi.
- Một số HS trả lời
- Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng điều khiển nhóm.
- Các nhóm trưởng bầy sản phẩm và thuyết trình bài của nhóm.
Khoa học
Bài 21. Ôn tập: con người và sức khỏe. ( Tiếp )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc mới sinh.
2. Kĩ năng:Vẽ hoặc viết sơ đồ phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.
3.Thái độ: Có ý thức trong việc phòng tránh một số bệnh dễ lây nhiễm
II. Đồ dùng dạy - học
-Thông tin và hình trang 42, 43 SGK
-Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy cách phong bệnh viêm não và sốt xuất huyết?
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài. GV nêu mục đích, y/c của tiết học.
b) Hướng dẫn ôn tập.
HĐ 4. Thực hành vẽ tranh vận động:
* Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh các bệnh gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ em, nhiễm HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông ).
* Cách tiến hành.:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình 2, 3 trang 44 SGK và qua thực tế, thảo luận về nội dung từng hình. Từ đó đề xuất nội dung từng nhóm và cùng nhau vẽ.
- GV quan sát giúp nhóm vẽ chậm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV - HS nhận xét.
- GV giảng và kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Một số HS nêu.
- HS quan sát và tìm hiểu nội dung vẽ.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm vẽ tranh.
- Đại diện nhóm trình bầy sản phảm của nhóm với cả lớp.
Khoa học
Bài 22: tre, mây, song.
I. Mục đích yêu cầu:
Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của mây, tre, song. Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
2. Kĩ năng: Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song
3. Thái độ: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng mây,tre, song được sử dụng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học
-GV : Thông tin và hình trang 46, 47 SGK
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng mây, tre, song.
- Phiếu học tập cho HĐ 2.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
* Cách tiến hành.:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- HS đọc kĩ thông tin SGK và nhận phiếu giao bài
Phiếu học tập
Hãy hoàn thành bảng sau:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
Công dụng
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV - HS nhận xét.
- GV giảng và kết luận.
HĐ3: Quan sát và thảo luận:
* Mục tiêu: HS nhận ra được một số đồ dùng hàng ngày làm bằng mây, tre , song.
- HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng mây, tre, song được sử dụng trong gia đình.
* Cách tiến hành:
Bước 1. :Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK , nêu lên tác dụng từng hình, và chất liệu của từng hình đó.
Phiếu giao bài
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm cử người trình bầy.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới.
- GV chốt lại kiến thức mà HS cần ghi nhớ ở mỗi nội dung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thông tin và tìm hiểu nội dung điền vào phiếu giao bài tập.
- Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng điều khiển nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu giao việc.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS đọc kết luận SGK.
Khoa học
Bài 23: Sắt, gang, thép.
I. Mục đích yêu cầu:
Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức: Nêu nguồn gốc sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
2. Kĩ năng: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang, thép có trong gia đình.
3. Thái độ: Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép, sắt có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học
-Thông tin và hình trang 48, 49 SGK
- Sưu tầm một số ảnh chụp sản phẩm được làm bằng gang thép.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách bảo quản đồ gia dụng làm bằng mây, tre, song?
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2 . Thực hành sử lí thông tin
* Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, ganng, thép và mọt số tình chất của chúng.
* Cách tiến hành.:
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- HS đọc kĩ thông tin SGK và trả lời các câu hỏi sau.
+ Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
+ Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV - HS nhận xét.
- GV giảng và kết luận.
HĐ3: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể dược tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang và thép.
- Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang thép.
* Cách tiến hành:
Bước 1.
- GV giảng: Sắt là một kkim loại được sử rụng rưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt.thực chất được làm bằng thép.
Bước 2: .
- HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK và thảo luận cặp đôi: Gang, thép được sử rụng vào làm gì?
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới.
- GV chốt lại kiến thức mà HS cần ghi nhớ ở mỗi nội dung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Một số HS nêu.
- HS đọc và tìm hiểu nội dung câu hỏi.
- Một số HS trả lời
- HS theo dõi.
- HS quan sát và thảo luận cặp đôi.
File đính kèm:
- KHOA TU BAI 14.doc