Giáo án Khoa học khối 4 tuần 27 đến 30

TUẦN 27

KHOA HỌC

CÁC NGUỒN NHIỆT.

I.Mục tiêu:

- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.

- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.

Ví dụ: Theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong.

II.Chuẩn bị: Hộp diêm, nến, bàn là,kính lúp, tranh ảnh về việc sử dụng câc nguồn nhiệt

 

doc8 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học khối 4 tuần 27 đến 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm. -GV nêu các các câu hỏi như đã chuẩn bị HĐ2: .Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm? GV nhận xét, kết luận. HĐ3: Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật và thực vật. Chia lớp thành 3 nhóm, cứ 1 nhóm thực hiện một nội dung nêu cách chống rét chống nóng cho con người, động vật và thực vật. Biện pháp chống rét, chống nóng cho cây? Biện pháp chống rét ,chống nóng cho động vật? Biện pháp chống nóng, chống rét cho con người? GV dặn HS biết chống nóng và chống rét cho bản thân để đảm bảo sức khoẻ. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.Ôn tập vật chất và năng lượng - 2 HS trả lời. HS dùng thẻ lần lượt chọn đáp án A,B,C,D theo nhóm -...thì gió sẽ ngừng thổi. trái đất sẽ trở nên lạnh giá, nước sẽ ngừng chảy và sẽ đóng băng... -ử ấm cho gốc cây bằng rơm,che gió...Tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn... -..cho vật nuôi ăn nhiều bột đường,chuồng kín gió...Cho vật nuôi uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát... -..bật quạt điện,ở nôi thoáng mát,tắm rửa sạch sẽ...sưởi ấm,nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột đường... Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 TUẦN 28 KHOA HỌC ( Thứ ba ngày 26/3/2013 ) ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I.Mục tiêu: - Ôn tập về : - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí ngghiệm bảo vệ môi trường, giữu gìn sức khoẻ II.Chuẩn bị: Bảng phụ câu 1,2. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra - Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật? - Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm? B. Bài mới : HĐ1: Củng cố về vật chất và năng lượng. Trả lời câu hỏi SGK Chốt ý đúng. 1/So sánh tính chất của nước ở các thể trên bảng. 2/Điền đúng các từ vào vị trí. Tại sao khi gõ tay xuống bàn ta nghe tiếng gõ? Nêu VD một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách? HĐ2: Củng cố kiến thức quan sát và làm thí nghiệm Hãy làm thí nghiệm và chứng minh: N1: Nước không có hình dạng nhất định. N2: Sự lan truyền âm thanh. N3,4: Không khí có thể bị nén lại hay giãn ra. Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm? GV nhận xét, kết luận. III. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. HS trao đổi nhóm đôi để trả lời HS làm vở bài tập. Làm trên bảng Lớp nhận xét. do sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Mặt bàn rung động truyền đến tai làm màn nhỉ rung lên. mặt trời, lò lửa, bếp lửa, ngọn đèn ánh sáng từ đèn chiếu đến quyển sách, ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đến mắt và mắt nhìn thấy được. Các nhóm làm thí nghiệm. Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 TUẦN 28 KHOA HỌC ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( TT ) I.Mục tiêu: - Ôn tập về : - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí ngghiệm bảo vệ môi trường, giữu gìn sức khoẻ II.Chuẩn bị: Bảng phụ câu 1,2. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra -Nêu tính chất của nước? - Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? B.Bài mới : HĐ1:Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng -Cho các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước ,âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí -GV nhận xét HĐ2: .Biết yêu thiên nhiên, hăng say quan sát thí nghiệm. Cho HS quan sát cây theo thời gian. Vì sao bóng cây lại thay đổi? GV nhận xét, kết luận. C.Củng cố- dặn dò: 5p - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Thực vật cần gì để sống -2 hs trả lời -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm- đại diện thuyết minh -lớp nhận xét HS quan sát và trả lời. Sáng: Bóng cây ngả dài về phía tây. Trưa: Bóng cây ngắn lại, ở ngay dưới cây đó. Chiều: Bóng cây dài ra ngả về phía đông. Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013 TUẦN 29 KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I.Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thựuc vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và không khí II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra - Nêu 3 việc làm để bảo vệ bầu không khí trong lành? B.Bài mới : HĐ1:Trình bày cách tiến hành TN thực vật cần gì để sống (Nhóm ) GV yêu cầu hs đọc các mục quan sát /114SGK để biết cách làm Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc. đặt 5 cây đậu và 5 lon sữa bò lên bàn và làm như SGK/114 - Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống , ta có thể làm TN bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống HĐ2: .Dự đoán kết quả thí nghiệm ( Cá nhân ) Các yếu tố mà câyđược cung cấp Ánh sáng K. Khí Nước CK Dự đoán KQ Cây 1 X X X Cây 2 X X X Cây 3 X X X Cây 4 X X X X Sống , pt bình thường Cây 5 X X X Kết luận: Thực vật cần có đủ nước , chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường. C.Củng cố- dặn dò: .- Chuẩn bị bài sau : Nhu cầu nước của thực vật -2 hs trả lời Một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và TLCH h/s làm TN - - H/S dự đoán kết quả Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 TUẦN 29 KHOA HỌC NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra - Nêu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường B.Bài mới : HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu của các loại thực vật khác nhau ( Nhóm nhỏ ) - Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán dán vào giấy khổ to. Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn HĐ2: .Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nứơc? - Tìm thêm VD khác chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau? * Kết luận: Cùng một cây, trong nhưũng giai đoạn phát triển khác nhaucần những lượng nước khác nhau. - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưuơí và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây và từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được nâng suất cao C.Củng cố- dặn dò: 5p - Chuẩn bị bài sau Nhu cầu chất khoáng của thực vật -2 hs trả lời Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nươc đã sưu tầm Trưng bày sản phẩm của mình và đánh gía - - H/S quan sát các hình /117 SGK và TLCH - Lúa đang làm đòng, lúa mói cấy người ta phải bơm nước vào ruộng . Khi đến lúa chín , cây kúa lại cần ít nước. - Cây ăn quả , lúc còn non cần đựơc tưới nước đầy đủ để cây lớn nhanh . khi quả chín cây cần ít nước hơn. Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 TUẦN 30: Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013 KHOA HỌC NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I/Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II/Đồ dùng dạy học : tranh SGK / 118-119 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra: Có phải tất cả các loài cây đều có nhu cầu nước như nhau không? Cho VD B. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật: Cho HS quan sát hìmh SGHK và trả lời các câu hỏi: + Các cây cà chua ở H b, c, d thiếu chất khoáng gì ? Kết quả ra sao? + Cây cà chua nào phát triển tốt nhất ? vì sao? +Cây cà chua nào phát triển kém nhất ? vì sao? * Kết luận: Trong quá trình sống , nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng , cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có , sẽ cho nâng suất thấp . điều đó chưúng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni tơ ( có trong phân đạm ) là chất khoáng quan trọng mà cây cây cần nhiều HĐ2: tìm hiểu về nhu cầu chất khoáng của thực vật: -Gv phát phiếu bài tập ( mẫu SGV/ 196) -Cho HS hoạt động nhóm trình bày -Gv giảng nội dung trang 197/ SGVvà rút ra kết luận C. Củng cố -Dặn dò: Trao đổi chất ở thực vật HS trả bài Hs quan sát tranh SGK b/ Thiếu ni tơ c/ Thiếu ka li d/ Thiếu phốt pho + Cây a . + cây b. HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trìmh bày HS đọc mục bạn cần biết SGK Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2013 TUẦN 30 KHOA HỌC NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I/Mục tiêu: - Biết mỗi loài thựuc vật , mỗi giai đoạn phát triển của thựuc vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh SGK- phiếu học tập III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra:: - Nêu vai trò của chất khoáng đối với thực vật?: - Nêu nhu cầu chất khoáng của thực vật? B. Bài mới: HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp : + Không khí gồm những thành phần nào? + Kể tên những chất khí quan trọng của đời sống của cây? + Trong quang hợp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? + Trong hô hấp thực vật hút ra khí gì và thải ra khí gì? +Quá trình quan hợp và hô hấp xảy ra khi nào? + Nếu 1 trong 2 quá trình trên ngừng hoạt động thì sẽ như thế nào? GV kết luận như SGV/ 199 HĐ2: Tìm hiểu một số ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của không khí : + Thực vật “ăn gì để sống” ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điêù kì diệu đó? + Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí cac bô níc của thực vật? *GV kết luận như SGV/ C. Củng có – Dặn dò: Bài sau: Trao đổi chất ở thực vật 2 HS trả bài + ô- xy và ni tơ + HS trả lời + HS quan sát hình SGK + Hút các bô níc thải khí ô xy +Hút ô xy thải khí cac bô níc + Quang hợp ban ngày – hô hấp ban đêm + Cây sẽ không sống được + Thực vật “ăn” “ uống” khí ô xy có trong không khí . + HS trả lời như mục bạn cần biết + Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng ..

File đính kèm:

  • docT27-30.doc
Giáo án liên quan