Giáo án Khoa học 5 tuần 3 đến 6

BÀI 4

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN,

VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

I-MỤC TIÊU

-Kể tên các chất dinh dương có trong thức ăn:Chất bột đường, chất đạm chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.

-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường:gạo mi khoai ngô sắn .

-Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy tri nhiệt độ cơ thể.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 10,11 SGK.

-Phiếu học tập.

 

doc19 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 5 tuần 3 đến 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mà mình cho là sạch và an toàn. + Giải thích tại sao đội mình chọn mua thứ này, không mua thứ kia. + Sau 5 phút GV sẽ gọi các đội mang hàng lên và giải thích. + Nhận xét, tuyên dương (phát phần thưởng nếu có) các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát. * Khắc sâu: giải thích được thực phẩm sạch và an toàn. Hoạt động 4:(10’) Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm + Phát phiếu cho mỗi nhóm có ghi sẵn câu hỏi: -Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch. -Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi? -Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì. -Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc và mùi vị lạ? -Tại sao phải dùng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn? -Nấu chín thức ăn có lợi gì ? -Tại sao phải ăn thức ăn ngay khi nấu xong ? -Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ lạnh có lợi gì ? + Sau 10 phút GV gọi các nhóm lên trình bày và các nhóm nhận xét. + T dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng, dễ hiểu. * Khắc sâu: những thông tin về cách chọn rau, quả tươi để thực hiện. BVMT :Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín ,sử dụng thực phẩm sạch và an toàn 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:(5’) BVMT: Giáo dục học sinh nên bón phân chuồng , hạn chế các loại thuốc trừ sâu , phân hóa học GDVSCN: GD h/s biết rửa sạch tay trước khi ăn quả chín. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn. - HS 1 trả lời. - HS 2 trả lời. - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình. - 1 HS đọc to trước lớp. - Thảo luận cùng bạn, trả lời câu hỏi. - HS trình bày và bổ sung ý kiến, các HS khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS chia tổ và để gọn những thứ tổ mình có vào 1 chỗ. - Các đội cùng đi mua hàng. + Mỗi đội cử 2 HS tham gia. Giới thiệu về các thức ăn đội đã mua. Lắng nghe, ghi nhớ. + Nhận phiếu, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi . + Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau. Rút kinh nghiệm Thứ năm ngày7/10/2010 TUẦN 6 KHOA HỌC. Tiết 11. MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh,ướp mặn, đóng hộp, - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình minh hoạ trang 24, 25 SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ? Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ? Vì sao hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín ? + Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 2. BÀI MỚI Hoạt động 1: (2’) Giới thiệu bài + Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng, gia đình em làm thế nào? + Đó là các cách thông thường để bảo quản thức ăn. Nhưng ta phải chú ý điều gì trước khi bảo quản thức ăn và khi sử dụng thức ăn đã bảo quản. Các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó. Hoạt động 2(12’) Các cách bảo quản thức ăn + Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 24, 25 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi sau: - Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? - Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản t/ăn? - Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ? - Nhận xét các ý kiến của HS. * Khắc sâu: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Hoạt động 3(10’) Những lưu ý trước khi bảo quản, sử dụng thức ăn. - GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các nhóm theo thứ tự. Nhóm: Phơi khô. 3. Nhóm: Ướp muối. Nhóm: Ướp lạnh. 4. Nhóm: Cô đặc với đường. + Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi sau vào giấy: + Hãy kễ tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm? + Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm ? -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,bổ sung. * Khắc sâu: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn. GDVSCN: GD h/s rửa tay sạch sẽ khi bảo quản thức ăn. Hoạt động 4: (6’)Trò chơi “ai đảm đang nhất”. + Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước. + Hướng dẫn cách chơi: - Chọn 1 HS làm trọng tài. - Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi: Ai đảm đang nhất ? + Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng. + GV và tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các sản phẩm của từng tổ. + Nhận xét và công bố các nhóm đoạt giải (trao thưởng nếu có). 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5’) GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 25 SGK. Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng gây nên. + 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau. + HS cả lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. + HS nối tiếp nhau trả lời. + Nghe GV giới thiệu. - Quan sát tranh, tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nhận tên nhóm, tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và các nhóm có cùng tên bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. -Lắng nghe luật chơi. - Cử thành viên theo yêu cầu của GV. - Tiến hành trò chơi. Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 8/10/2010 TUẦN 6 KHOA HỌC. Tiết 12. PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình minh hoạ trang 26, 27 SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Phiếu học tập cá nhân. - HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) - Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ? - Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì ? + Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 2. BÀI MỚI Hoạt động 1: (2’)Giới thiệu bài - Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dd. + Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào? + Hàng ngày nếu chỉ ăn cơm với rau là ăn thiếu chất dd. Điều đó không chỉ gây cho chúng ta cảm giác mệt mỏi mà còn là nguyên nhân gây nên rất nhiều căn bệnh khác. Các em học bài hôm nay để biết điều đó. Hoạt động 2:(12’) Quan sát phát hiện bệnh + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi: Người trong hình bị bệnh gì ? Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ? + Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS chỉ nói về một hình). + Gọi HS lên chỉ vào tranh mình mang đến lớp và nói theo yêu cầu trên * Khắc sâu: Trẻ em ăn không đủ lượng, không đủ chất, đặc biệt không đủ đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu VTM D sẽ bị còi xương. Hoạt động 3: (12’)Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dd. -Phát phiếu học tập cho HS (nội dung phiếu xem ở cuối thiết kế bài 12) + Yêu cầu HS đọc kỹ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút. + Gọi HS chữa phiếu học tập. + Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác. + Nhận xét, kết luận về phiếu đúng. Hoạt động 4: (4’)Trò chơi: Em tập làm bác sĩ + GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi. - 3 HS tham gia trò chơi:1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân. - HS đóng vai người bệnh (người nhà b/nhân) nói về dấu hiệu của bệnh. - HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng. + Cho một nhóm HS chơi thử. + Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp. + Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (5’) Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng ? Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ? Nhận xét, cho điểm HS trả lời đúng, hiểu bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. + 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau. - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình. + Trả lời câu hỏi. + Lắng nghe. + Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và tranh ảnh mà mình hoặc bạn bên cạnh chuẩn bị. + Câu trả lời các câu hỏi. + Lắng nghe và ghi nhớ. - Nhận phiếu học tập, đọc và hoàn thành. + 2 HS chữa PHT. + Bổ sung, các HS khác chữa phiếu của mình. - Lắng nghe. + Nghe hướng dẫn. + Các nhóm lần lượt trình bày trước lớp. + Trả lời các câu hỏi. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • dockhoa hoc.doc
Giáo án liên quan