TUẦN 17
KHOA HỌC
ÔN TẬP CUỐI KÌ I
I/Mục tiêu:Giúp HS củng cố kiến thức về:
-Đặc điểm giới tính.
-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
-Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II/Đồ dùng dạy học:
-Hình phóng tởH SGK trang 68.
-Phiếu học tập.
9 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 5 tuần 17 đến 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Kiểm tra:
-Nhận xét bài kiểm tra học kì I.
B. Bài mới :
HĐ1: Trò chơi tiếp sức: “ Phân biệt 3 thể của chất”
*B1+GVchia lớp thành 2đội. Mỗi đội cử 5 bạn tham gia.+Mỗi đội nhận một hộp các tấm phiếu, có cùng nội dung.
Cát trắng, ô xi, nước đá, Ni tơ, cồn, nhôm, muối, hơi nước , đường , xăng, dầu ăn, nước.
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
+GV hô “bắt đầu”, người thứ nhất của đội rút một phiếu bất kì đọc nội dung rồi dán phiếu đó lên phần bảng của đội mình.
HĐ2: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
+GV yêu cầu HS quan sát trang 72 sgk và nói đặc điểm chất rắn, chất lỏng, khí cac-bo-nic, ô xi , ni tơ.
* Đáp án: 1- b; 2 – c; 3-a.
HĐ3: Quan sát và thảo luận:
Gvyêu cầu H/S quan sát các hình trang 73/SGK và nói về sự chuyển thể của nước
.
HĐ4: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Viết được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
C. Củng cố, dặn dò : - Bài sau: Hỗn hợp.
- Nghe.
- HS mở sách.
-HS tham gia.
Các đội cử đại diện lên chơi, thực hiện như đã hướng dẫn.
GVcùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại phiếu của bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa.
- H/S thực hiện
H1: Nước ở thể lỏng.
H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường
H3: Nước bốc hưoi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
Trong cùng một thời gian, viết được nhiều các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng
- H/S đọc mục cần biết 73
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
TUẦN 18
KHOA HỌC:
HỖN HỢP
I/Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng )
II/Đồ dùng dạy học: - Hình trang 75 sgk. Bảng con, một chuông nhỏ.
- Chuẩn bị: Một số đồ dùng cho các nhóm.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Các chất có thể tồn tại ở nhưũng thể nào? Nêu ví dụ.
B. Bài mới :
HĐ1: Thực hành:“Tạo một hỗn hợp gia vị GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển làm các nhiệm vụ sau:
a)Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu trang 74 sgk.
b)Thảo luận các câu hỏi:
+Để tạo ra hỗn hợp gia vị có những chất nào?
+Hỗn hợp là gì?
- GV kết luận: sgv
HĐ2: Thảo luận
- Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp ?
- Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
HĐ3: Trò chơi: “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp ”Tổ chức cho HS chơi:
HĐ4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp. ( Nhóm )
N1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
N2: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
N3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp lẫn với khách sạn
C. Củng cố, dặn dò : Dung dịch
- Nghe.
-HS tham gia thực hành theo nhóm 4.
- Thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
Đại diện mỗi nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử, các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra gia vị ngon.
- Hỗn hợp là: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất nguyên của nó.
- Không khí là một hỗn hợp.
- Một số hỗn hợp khác: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát, muối lẫn cát.
H/S ghi đáp án vào bảng:
H1: Làm lắng
H2: Sẩy.
H3: lọc
- H/S thực hành
TUẦN 19
KHOA HỌC
DUNG DỊCH .
I/Mục tiêu:
- Nêu một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II/Đồ dùng dạy học: -Hình trang 76, 77sgk. -Một ít đường (muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
B. Bài mới :
*HĐ1: Thực hành tạo ra một dung dịch GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn sgk.Làm việc theo nhóm 4.
a)Tạo ra một dung dịch đường, tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi như bảng trang 76 sgk.
b)Thảo luận các câu hỏi:
-Để tạo ra d.dịch cần có những điều kiện gì?
-Dung dịch là gì?
-Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.
-GV cho HS nói dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác.
-GV kết luận: sgv.
HĐ2: Thực hành:
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau:
Đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77 sgk và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi sgk. +HS cùng làm thí nghiệm và dự đoán kết quả. Sau đó HS so sánh kết quả với dự đoán.
*Gợi ý : Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc, vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước......
Ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?GV kết luận: sgv.
-Nếu còn thời gian thực hiện trò chơi đố bạn.
C. Củng cố, dặn dò :-Bài sau: Sự biến đổi hoá học.
-3HS trả lời.
Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường, muối và các nhóm khác nếm thử, các nhóm nh.xét, so sánh độ ngọt hoặc mặn của d.dịch mỗi nhóm tạo ra.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
- Các nhóm khác bổ sung.
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS thí nghiệm.
- Trả lời.
-HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010
TUẦN 19
KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC.
I/Mục tiêu : - Nêu một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II/Đồ dùng dạy học: -Hình trang 78, 79, 80, 81 sgk.
-Một số đường kính trắng. Giấy nháp.
-Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. kiểm tra:
--Dung dịch là gì?
-Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.
B. Bài mới :
HĐ1: Thí nghiệm
Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 sgk sau đó ghi vào phiếu học tập.
Thí nghiệm
Mô tả h/tượng
G.thích
h/tượng
-Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
-Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
-Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
-Sự biến đổi hoá học là gì?
-GV kết luận: sgv.
HĐ2: Thảo luận:
-Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn lại kết luận như vậy?
-Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
*Bài2: GV gọi HS trình bày theo từng hình:
Hình
ND hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
-GV kết luận: sgv.
C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Sự biến đổi hoá học (tt).
-2HS trả lời.
-HS thảo luận N4, thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. -GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi:
-HS trả lời câu hỏi.
HS quan sát hình trang 79 sgk và trả lời các câu hỏi:
-Trình bày.
-HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
TUẦN 20
KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC. ( TT )
I/Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.:.
II/Đồ dùng dạy học:
-Hình tr. 78, 79, 80, 81 sgk. Một số đường kính trắng. Giấy nháp. Phiếu học tập.
-Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Kiểm tra :
-Sự biến đổi hoá học là gì? Cho ví dụ.
B. Bài mới :
HĐ1: Trò chơi: “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học ”
Nhóm trưởng cho các bạn đọc lại “Bức thư bí mật”, kiểm tra những đồ dùng mà các thành viên trong nhóm đã chuẩn bị sau đó điều khiển nhóm mình thực hiện chơi trò chơi được giới thiệu ở sgk trang 80.
* Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
HĐ2: Thực hành xử lí thông tin trong SGK
-HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
*GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục Thực hành trang 80, 81 sgk.
+Hãy giải thích hiện tượng đó. (trang 80 sgk)
+Hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi lí học hay hoá học?
* Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
C. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Năng lượng.
-2HS trả lời.
* Làm việc cả lớp.
-Từng nhóm giới thiệu các bức thư của mình với các bạn trong nhóm khác.
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. Các nhóm khác bổ sung.
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010
TUẦN 20
KHOA HỌC
NĂNG LƯỢNG
I/Mục tiêu:
- Nhận biết mọi hoạt động vfa biến đổiđều cần năng lượng . Nêu được ví dụ.
II/Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị theo nhóm: Nến, diêm. Ôtô chơi bằng pin có đèn và còi hoặc đèn pin. -Hình trang 83 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra::
- Nêu ví dụ về sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
- Nêu ví dụ về sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
B. Bài mới :
HĐ1: Thí nghiệm:
*HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
-Hiện tượng quan sát được.
-Vật bị biến đổi như thế nào?-Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Từ đó, GV đưa ra nhận xét như sgk:
+Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay cung cấp làm cặp sách dịch chuyển lên cao
+Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
+Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.
Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động.
HĐ2: Quan sát và thảo luận:
-HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 sgk, từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
C. Củng cố - Dặn dò:
-Bài sau: Năng lượng mặt trời.
-HS mở sách.
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
Tự đọc SGK
-Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cày, cấy
Thức ăn
Các bạn HS đá bóng,...
Thức ăn
Chim đang bay,....
Thức ăn
Máy cày
Xăng
...........
........
-
File đính kèm:
- Khoa hoc tiet 33 -40.doc