Giáo án Khoa học 5 tuần 13 đến 16

TUẦN 13

KHOA HỌC

NHÔM

I.Mục tiêu: - nhận biết một số tính chất của nhôm.

- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.

- Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.

II.Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 22,23 SGK.

 - Một số đồ dùng bằng nhôm hoặc tranh ảnh,phiếu học tập.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 5 tuần 13 đến 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV. -Làm thí nghiệm. -Đ.diện nhóm nêu -Lắng nghe. - HS trả lời. - Nghe. - Nêu lại. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 TUẦN 14 KHOA HỌC : GỐM XÂY DỰNG: GẠCH,NGÓI I.Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của gạch ngói. - Kể tên một số loại gạch ngói vàcông dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch ngói II. Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 56,57 SGK. - Tranh ảnh và một số mẫu gạch,ngói,sành,sứ, đồ gốm. III.Các hoạt động lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A . kiểm tra: - Nêu tính chất của đá vôi? - Nêu công dụng của đá vôi? B. Bài mới : HĐ1: Thảo luận: -Yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh, đồ vật nhóm chuẩn bị và nêu tên các đồ vật bằng gốm đó. * Kết luận: Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành , sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo. HĐ2: Quan sát Gọi HS quan sát tranh minh hoạ trang 56,57 và nêu công dụng của chúng? * Kết luận: Có nhiều loại gạch ngói dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà HĐ3: Thực hành GV cầm một mảnh ngói trên tay và hỏi: Nếu cô buông tay ra khỏi mảnh ngói thì điều gì xảy ra? + Thả một mảnh gạch, ngói vào nước rồi quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó? *Kết luận :Gạch ngói thường xốp có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ nên khi vận chuyển cần chú ý cẩn thận. C. Củng cố, dặn dò : - Đọc bài thơ "Nghệ nhân Bát Tràng”. - Chuẩn bị bài: Xi măng. -2 HS trả lời. -Lọ hoa,bát đĩa, ấm chén,tượng, đồ lưu niệm,... -Quan sát tranh và trả lời. -Làm thí nghiệm theo nhóm. - Đại diện nêu hiện tượng. ( Miếng ngói bị vỡ thành nhiều mảnh nhỏ. Vì ngói làm từ đất sét đã được nung chín nên khô và rất giòn.) -Thấy nhiều bọt nhỏ nổi lên mặt nước do nước tràn vào lỗ nhỏ đẩy không khí ra tạo thành bọt khí.) Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009 TUẦN 14 KHOA HỌC XI MĂNG I.Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát nhận biết xi măng II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 58,59 SGK - Phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Kiểm tra: - Nêu tính chất của gạch ngói? - Nêu công dụng của chúng? B. Bài mới: HĐ1: Thảo luận: - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.? HĐ2: Thực hành, xử lí thông tin ( Nhóm ) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi/59 - Nêu tính chất của xi măng? - Nêu cách bảo quản xi măng? - Tính chất của vữa xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông? - Bê tông cốt thép là gì? + Công dụng của nó? - Yêu cầu hs dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời : - Xi măng được làm từ vật liệu nào? *Kết luận chung: Người ta nung đất sét, đá vôi và một số chất khác ở nhiệt độ cao rồi nghiền nhỏ thành bột mịn, đó là xi măng. Ở nước ta hiện nay có nhiều nhà máy XM lớn,công nghệ hiện đại, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đời sống của nhdân ta. - Tổ chức trò chơi”Tôi là công nhân xây dựng”. C. Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị bài sau: Thuỷ tinh. -2 HS trả lời. - - Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Hải phòng, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên. H/S thảo luận nhóm và trình bày - Có màu xám, xanh ( hoặc nu đất, trắng ). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dể, khi khô, kết thành táng , cứng như đá ( Cần để nơi khô ráo, thoáng khí, bao XM dùng chưa hết phải buộc thật chặt.) - Trả lời. -Lắng nghe -Th.gia trò chơi Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2009 TUẦN 15 KHOA HỌC THUỶ TINH I.Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh - Nêu được công dụng của thuỷ tinh. - Nêu được một số bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. II. Đồ dùng dạy học: -Hình trang 60,61 sgk, đồ dùng bằng thuỷ tinh. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu tính chất của xi măng? - Nêu công dụng của chúng và cách bảo quản? B. Bài mới: HĐ1 :Quan sát và thảo luận:. - Kể tên các đồ dùng bằng thuỷ tinh trong gia đình?(Trò chơi xì điện) -Yêu cầu hs giới thiệu các đồ dùng bằng thuỷ tinh có mang đến lớp . Dựa vào kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ thuỷ tinh em thấy thuỷ tinh có tính chất gì ? *Kết luận:Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh, thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu,rất dễ vỡ, không bị gỉ. HĐ2 : Thực hành xử lí thông tin( Nhóm ) - Nêu tính chất của thuỷ tinh? - Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao? - Cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh ? * Kết luận: Thuỷ tinh được chế từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao ( rất trong: Chịu đựng nóng, lạnh, bền khó vỡ) được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao. *Liên hệ: Ở địa phương em có nhà máy thuỷ tinh nào? *Cho HS đọc ghi nhớ C. Củng cố, dặn dò : -Bài sau: Cao su -3hs trả lời - H/S quan sát hình 60 và TLCH -Chai, lọ, mắt kính, bóng điện , ly, chén, nồi, đồ lưu niệm,... -Cứng, trong suốt , dễ vỡ. +Quan sát vật thật và đọc thông tin trang 61 sgk - - -Nhà máy thuỷ tinh Đà Nẵng Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2009 TUẦN 15 KHOA HỌC : CAO SU I.Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 62,63 sgk. Bóng cao su,dây chun(theo nhóm) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu tính chất của thuỷ tinh? - Nêu được công dụng của thuỷ tinh.? - Nêu được một số bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh?. B. Bài mới : - Thi kể những đồ dùng được làm bằng cao su mà em biết? HĐ1: Thực hành * Cho hs nhìn hình minh hoạ trong SGK -Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm ,quan sát hiện tượng xảy ra, mô tả hiện tượng và nêu kết quả quan sát: * Kết luận: +Cao su có tính đàn hồi +Cao su không tan trong nước +Cao su cách nhiệt còn có tính chất dẻo, bền và cũng bị mòn. HĐ2: Thảo luận: - Có mấy loại cao su? - Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su? - Cao su được sử dụng để làm gì? - Cao su có tính đàn hồi? - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? -Liên hệ:Nhà máy cao su Đà Nẵng *Cho HS đọc ghi nhớ C. Củng cố, dặn dò : -Bài sau: Chất dẻo -3 em trả lời -Kể: Đệm,xăm lốp xe, quả bóng, dây chun, dép cao su, dây cu roa,... -Làm thí nghiệm theo nhóm : +N1+2:Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà. +N3+4:Kéo căng sợi dây chun rồi thả tay ra. +N3+4:Thả một đoạn dây thun vào bát nước. +N5+6: Đốt một đầu sợi dây thun ,chạm tay vào đầu kia. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm - 2 loại cao su: Cao su tự nhiên: Chế biến từ nhựa cao su ; Cao su nhân tạo: Chế biến từ than đá, dầu mỏ - ÍT bị biêb\ns đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện , cách nhiệt, không tan trong nước, tan trong một sốp chất lỏng khác - Lôp xe, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong nhà -Không để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp. - Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 TUẦN 16 KHOA HỌC CHẤT DẺO I.Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất cuỉa chất dẻo - Nêu được một số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II. Đồ dùng dạy học:- Hình trang 64,65 sgk - Giấy khổ lớn ,bút dạ (theo nhóm) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu; Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra:Nêu một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. B. Bài mới : HĐ1: Quan sát . Đặc điểm của chất dẻo. HĐ2: Thực hành xử lí thông tin và LHTT +Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào ? +Chất dẻo có tính chất gì? +Có mấy loại chất dẻo? Đó là những loại nào? *Kết luận:SGV /65 - Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong nhà bằng chất dẻo? *Yêu cầu từng cá nhân ghi tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo mà em biết vào vở nháp. --Qua bài học này em cần ghi nhớ đièu gì? -Liên hệ: Ở Đà Nẵng có nhà máy sản xuất đồ dùng bằng chất dẻo nào? *Trò chơi:Tiếp sức. C. Củng cố, dặn dò :- Bài sau: Tơ sợi *3 HS trả lời. -Lắng nghe. -Quan sát thông tin và hình trong sgk để tìm hiểu,trả lời. H1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén, các máng luồn dây điện thưuờng không cứng lắm, không thấm nước. H2: Các loaị ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được không thấm nước. H3: Áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước. H4: Chậu, xô, nhựa đều không thấm nước -Nhà máy nhựa Đà Nẵng. -Tham gia trò chơi. H/S đọc mục cần biết. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 TUẦN 16 KHOA HỌC TƠ SỢI I.Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo II. Đồ dùng dạy học:: -Hình trang 66 sgk. -Một bát đựng nước, diêm, phiếu học tập lớn (theo nhóm). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: +Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào? +Chất dẻo có tính chất gì? +Có mấy loại chất dẻo? Đó là những loại nào? B. Bài mới : HĐ1: Nguồn gốc của một số loại tơ sợi *-Yêu cầu hs quan sát hình trong sgk tìm hiểu nguồn gốc của một số loại sợi tơ. -Gọi hs phát biểu theo ND từng hình. -Chốt ý. *Kết luận:Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Sợi bông, lanh, tơ tằm gọi chung là sợi tự nhiên, có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật. Ngoài ra còn có loại sợi ni lông được tổng hợp nhân tạo gọi là sợi hoá học. Hai loại sợi này có những đặc điểm khác nhau. HĐ2: Tính chất của tơ sợi *Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm ghi kết quả vào phiếu học tập theo mẫu: Loại sợi tơ Khi đốt lên Khi nhúng nước Đặc điểm chính Sợi bông,sợi đay Tơ tằm Tơ sợi nhân tạo *Kết luận về tính chất của tơ sợi.SGK /67 C. Củng cố, dặn dò :- Bài sau: Ôn tập - 3 HS trình bày. -Thảo luận, trình bày theo từng hình : H1:Phơi đay làm ra sợi đay-H2:Cán bông làm ra sợi bông-H3:Kéo tơ làm ra tơ tằm. -Nêu. -Lắng nghe. -Làm thí nghiệm theo nhóm ghi vào PHT. Yêu cầu các nhóm trình bày bài tập trên bảng lớp -Trình bày bài tập

File đính kèm:

  • docKhoa hoc tiet 25-32.doc