TIẾT 23
BÀI : SẮT, GANG, THÉP
I. MỤC TIÊU: HS biết
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ ding được làm bằng gang, thép
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép, có trong địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh hình vẽ trong sách giáo khoa
- Sưu tầm tranh ảnh đồ ding được làm từ gang, thép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
26 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 5 - Tuần 12 đến 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát hình 64 để tìm ra tính chất của chúng
Nhóm trưởng điều khiển
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả, có mẫu kèm theo.
2. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế.
Bước1: Làm việc cá nhân
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ.
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi SGK Tr 65.
Từng HS trả lời câu hỏi SGK
TG
Nội dung dạy học
Ghi chú
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chất dẻo có tính chất cách điện , cách nhiệt, nhẹ ,bền, khó vỡ.Các đồ dùng bằng chất dẻo khi dùng xong phải rửa sạch, lau chùi cho hợp vệ sinh. Chúng rất bền và không đòi hỏi cách bảo quản.
Trò chơi: Thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo
4. Củng cố:
Nêu tác dụng của chất dẻo
Rút kinh nghiêm – Bổ sung
Kế hoạch dạy học
Môn: Khoa học - Lớp 5
Tuần : 16 Ngày ....... tháng ...... năm 200...
Bài 32: tơ sợi
I. Mục tiêu: HS biết
Kể tên một số loại tơ sợi
Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi..
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh hình vẽ trong sách giáo khoa
Sưu tầm một số tranh ảnh, đồ ding được làm từ tơ sợi
Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung dạy học
Ghi chú
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên một số đồ làm từ chất dẻo
Nêu công dụng của chúng.
Bài mới:
Mở bài: Hs kể một số loại vải dùng để may chăn màn, quần áo
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bước1: Làm việc theo nhóm
Thực hành theo nhóm 4
Thực hành theo yêu cầu Tr66
Nhóm trưởng điều khiển
Bước 2: Làm việc cả lớp
Câu hỏi liên hệ:
Thế nào là tơ sợi tự nhiên?
Thế nào là tơ sợi nhân tạo?
Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
Hoạt động 2: Thực hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS làm việc theo mục Thực hành trang 67 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận
Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tàn tro.
Nhóm trưởng điều khiển
đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
TG
Nội dung dạy học
Ghi chú
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại
3. Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập
Bước 1: Làm việc cá nhân
GV phát phiếu
HS đọc kĩ các thông tin Tr 67 SGK
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1.Tơ sợi tự nhiên:
Sợi bông
Tơ tằm
2.Tơ sợi nhân tạo
Sợi ni lông
Bước 2: Làm việc cả lớp
Một số học sinh đứng dậy trình bày, học sinh khác bổ sung.
4. Củng cố:
So sánh tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
Rút kinh nghiêm – Bổ sung
Kế hoạch dạy học
Môn: Khoa học - Lớp 5
Tuần : 17 Ngày ....... tháng ...... năm 200...
tiết 33 - 34
Bài : Ôn tập và kiểm tra học kì 1
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức:
Đặc điểm giới tính
- Một sô biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc gữi vệ sinh cá nhân.
Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh hình vẽ trong sách giáo khoa
Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung dạy học
Ghi chú
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên một số đồ làm từ chất dẻo
Nêu công dụng của chúng.
II. Bài mới:
Bước 1: Làm việc cá nhân theo phiếu sau:
Phiếu học tập
Câu 1: Trong các bệnh : Sốt xuất huyêt, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
Câu 2: Đọc yêu cầu của BT ở mục quan sát Tr68 SGK và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
GiảI thích
Hình 1
..
..
Hình 2
..
..
Hình 3
..
..
Hình 4
..
HS làm BT trang 68 SGK
Bước 2: Chữa bài tập
Một số học sinh lên chữa bài
Lớp đổi vở chéo
TG
Nội dung dạy học
Ghi chú
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ của từng nhóm như sau:
- Nhóm 1: Nêu tính chất công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh
- Nhóm 2: Nêu tính chất công dụng của đồng, đá vôI , tơ sợi
- Nhóm 3: Nêu tính chất công dụng của nhôm, gạch, ngói chất dẻo.
- Nhóm 4: Nêu tính chất công dụng của mây, song xi măng, cao su
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Số TT
Tên vật liệu
Đặc điểm\ Tính chất
Công dụng
1
2
3
Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo mục thực hành trang 69
Bước 3: Trình bày đánh giá
Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác góp ý bổ sung
Hoạt động 3:Trò chơi: Đoán chữ
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Tổ chức cho học sinh chơI theo nhóm
GV phổ biến luật chơi
Quản trò nói câu thứ nhất : Quá trình kết hợp với tinh trùng được gọi là gì?- Thì người chơi có thể nói luôn đáp án
Nhóm nào đoán được nhiềucâu đúng là thắng cuộc
Bước 2:
HS chơi theo hướng dẫn
Giáo viên tuyên dương nhóm thắng cuộc
4. Củng cố-Dặn dò:Ôn tập để kt
Rút kinh nghiêm – Bổ sung
Kế hoạch dạy học
Môn: Khoa học - Lớp 5
Tuần :18 Ngày ....... tháng ...... năm 200...
Bài 35: Sự biến đổi của chất
I. Mục tiêu: HS biết
Phân biệt 3 thể của chất.
Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 73 SGK
Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung dạy học
Ghi chú
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
1. Hoạt động 1: Trò chơI tiếp sức “ Phân biệt 3 thể của chất”
A, Chuẩn bị
Bộ phiếu ghi tên một số chất , mỗi
phiếu ghi tên một số chất và 2 bảng sau:
- Cát trắng, cồn, đường, o-xi,nhôm, xăng, nướcđá, muối, dầu ăn, Ni-tơ, HơI nước, Nước
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
B, Tổ chức và hướng dẫn:
GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đọi cử 5-6 em tham gia chơi.
2 đội xếp thành 2 hàng,Cạnh mỗi đội
để sẵn hộp đựng các tấm phiếu, trên bảng treo sẵn bảng như trên.
Khi giáo viên hô “Bắt đầu” lần lượt các bạn của tong đội lên lấy các tấm phiếu để dán lên cột tương ứng trên bảng. Đội nào xong trước thì đội đó thắng cuộc.
C. Tiến hành chơi:
D. Phân thắng –bại
Hai đội lần lượt cử các bạn tham gia
Cả lớp cung kiểm tra xem đội nào dán nhanh, đúng.
TG
Nội dung dạy học
Ghi chú
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh
ai đúng.
GV phổ biến cách chơI và luật chơi
Gv đọc câu hỏi nếu đội nào bấm chuông trả lời đúng trước thì đội đó
sẽ thắng cuộc
HS chơI theo nhóm 4
3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
a, Gv yêu cầu học sinh quan sát hình Tr73 và nói về sự chuyển thể của các chất
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi
b,Dựa vào gợi ý các hình GV yêu cầu HS
HS tìm thêm các vD các chất từ thể rắn chuyển sang thể lỏng và ngược lại
Kết luận: Khi thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác , sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học
4. Hoạt động4: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
Tổ chức và hướng dẫn
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu trắng. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên ccác chất ở 3 thể khác nhau thì nhóm đố thắng cuộc
Các nhóm cùng làm việc , hết thời gian thì dán bàI lên bảng.
5. Củng cố –Dặn dò
Rút kinh nghiêm – Bổ sung
Kế hoạch dạy học
Môn: Khoa học - Lớp 5
Tuần : 18 Ngày ....... tháng ...... năm 200...
BàI 36 : Hỗn hợp
I. Mục tiêu: HS biết
Cách tạo ra hỗn hợp.
Kể tên một số hỗn hợp.
Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 75
-Chuẩn bị: Muối tinh, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa,cát trắng, nước, phễu, giấy lọc, bông them nước,dầu ăn, cốc, thìa,gạo , chậu nước.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.?
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác?
2-3 hs trả lời
II. Bài mới:
Hoạt động1: Thực hành tạo một hỗn hợp gia vị
Bước 1: Làm việc theo nhóm
a.Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột và ghi theo mẫu sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1 Muối tinh:
2. Mì chính:
3.Hạt tiêu đã xay nhỏ..
HS làm việc theo nhóm 6. Nhóm trưởng điều khiển . Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riêng từng chất ,trộn đều và nếm thử.
GV có thể cho HS tạo ra hỗn hợp muối vừng
b. Thảo luận các câu hỏi
Để tạo ra hỗn hợp gia vị càn có những chất nào?
Hỗn hợp là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị và mời nhóm bạn nếm thử. Các nhóm nhận xét , so sánh xem nhóm nào tạo được hỗn hợp gia vị ngon
TG
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kết luận:
Muốn tạo ra một hỗn hợp , ít nhất phảI có hai chất trở lênvà các chất đó phảI trộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất riêng của nó.
2- 3 học sinh nhắc lại
Hoạt động 2:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Theo bạn không khí là một chất hay một hỗn hợp?
- Kể tên một số hỗn hợp khác mầ bạn biết?
Nhóm trưởng điều khiển
Bước 2: Trình bày trước lớp
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp
như: gạo lẫn true,đường lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan
Hoạt động 3: Trò chơi “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV đọc câu hỏi , các nhóm thảo luận rồi bấm chuông trả lời. Nhóm nào trả lời nhanh. đúng thì thắng cuộc
Bước 2: Tổ chức chơi
HS được chia theo nhóm 6 hoặc nhóm 8 rồi cùng chơi.
Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Bước 1: Làm việc theo nhóm theo yêu cầu trang 75
SGK
Nhóm 1- BàI 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng
Nhóm 2: BàI 2:Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước
Nhóm 3: BàI 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn
Bước 2:Làm việc cả lớp
Nhóm trưởng điều khiển, thư kí ghi lại kết quả.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố- Dặn dò
Nêu cách tạo ra hỗn hợp
Rút kinh nghiêm bổ sung:
.
..
File đính kèm:
- khoa hoc lop 5.doc