Giáo án Khoa học 5 - Tháng 3

ÔN TẬP :

VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

 I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS được củng cố về :

 - Kiến thức về vật chất và năng lượng.

 - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới phần vật chất và năng lượng.

 - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

· Hình minh hoạ trang 101, 102 SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc17 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 5 - Tháng 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc từ rễ hoặc từ lá. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 111 Hoạt động 2 : Thực hành *Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. *Cách tiến hành : - Tổ chức HS trồng cây theo nhóm. - GV hướng dẫn HS cách trồng. - Yêu cầu HS đi rửa sạch tay. - Cho HS quan sát sản phẩm của các nhóm. - Dặn HS theo dõi xem cây của nhóm nào mọc chồi trước. - Nhận xét tác phong học tập, làm việc của HS. 3. Củng cố dặn dò - Về học bài và chuẩn bị bài Sự sinh sản của động vật. - Nhận xét : - 3 HS nối tiếp nhau trả lời. - Cặp đôi, SGK, vật thật. - Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân tiếp nối đọc bài. - Nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tuần 28 Tiết 55 Ngày dạy : 25. 3. 2009 SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 112, 113 SGK. Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28 ph 3ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ + Đọc thuộc mục bạn cần biết trang 111. + Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới. - GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI 1) Giới thiệu ghi tựa. 2) Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : Vai trò cuả cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. *Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 112 Bước 2: Làm việc cả lớp. - Hỏi : Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào? - Tinh trùng hoặc trứng của động vật được tạo ra từ cơ quan nào ? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? - GV kết luận: + Đa số động vật được chia thành 2 giống : Giống đực và giống cái. + Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. + Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. Hoạt động 2 : Quan sát. *Mục tiêu: HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật. *Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo cặp. 2Hs cùng quan sát hình 112 nêu con nào được nở ra từ trứng, con nào vừa được đẻ ra đã thành con. Bước 2: Gọi các nhóm trình bày. - Gọi nhận xét. - Hỏi : - Động vật có những cách sinh sản nào? Kết luận : Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau : có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. Hoạt động 3 : Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” *Mục tiêu : HS kể được tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con. *Cách tiến hành : - Chia lớp làm hai đội. Mỗi đội cử 5 em tiếp nối nhau ghi tên các con vật có trong hình 2 trang 113 SGK theo từng cột . Đội nào ghi được nhiều và đúng là thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Cho HS vẽ tranh theo đề tài về những con vật mà em thích. - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét chung. + Tên các động vật đẻ trứng : Cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa, gà, vịt... + Tên các động vật đẻ con : chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi, trâu, bò ..... 3. Củng cố dặn dò - Gọi Hs nhắc lại nội dung bài học. - Về học bài và chuẩn bị bài Sự sinh sản của côn trùng. - Nhận xét : - 2 HS nối tiếp nhau trả lời. - Cá nhân – SGK. - Cá nhân tiếp nối trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân tiếp sức. - Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân tiếp nối trình bày. ? Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tuần 28 Tiết 56 Ngày dạy : 26. 3. 2009 SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián.) Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, quá trình phát triển của côn trùng để có ý thức tiêu diệt những côn trùng có hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 114, 115 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28 ph 3ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ + Đọc thuộc mục bạn cần biết trang 112. + Hãy kể tên các con vật đẻ trứng; các con vật đẻ con mà em biết. - GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI 1) Giới thiệu ghi tựa. 2) Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Làm việc với SGK. *Mục tiêu : - HS nhận biết được quá trình phát triển và giai đoạn gây hại của bướm cải. - Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu. *Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 114, mô tả quá trình làm việc của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. - HS trao đổi, thảo luận các câu hỏi: + bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của rau cải? + Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây hại nhiều nhất? + Trong trồng trọt, người ta đã làm gì để giảm thiệt hại do sâu gây ra? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Hình 1 : trứng. + Hình 2 : sâu. + Hình 3 : nhộng. + Hình 4 : bướm. Kết luận : Bướm là một loại côn trùng có hại. Để giảm bớt thiệt hại do côn trùng gây ra ta thường dùng các biện pháp : bắt sâu, phun thuốc, diệt bướm. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng và có biện pháp tiêu diệt chúng. *Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 115 trả lời câu hỏi : + Gián sinh sản như thế nào? + Ruồi sinh sản như thế nào? + Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau? + Ruồi, gián thường đẻ trứng ở đâu? - Gọi các nhóm trình bày. - Gọi nhận xét. - GV nhận xét. + Gián đẻ trứng. Trứng gián nở thành gián con. + Ruồi đẻ trứng. Trứng - dòi (ấu trùng) – hoá thành nhộng – thành ruồi con. + Giống nhau : cùng đẻ trứng. + Khác nhau : trứng gián nở ra gián con. trứng ruồi nở ra dòi – hoá nhộng – thành ruồi con. + Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân rác thải, xác chết động vật. + Gián đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo. -Hỏi: - Nêu những cách diệt ruồi, diệt gián mà em biết. - Em có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng? - Kết luận : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. có những loài côn trùng trứng nở ngay thành con, nhưng cũng có loài côn trùng trứng phải qua giai đoạn trung gian mới nở thành con. Biết được chu trình sinh sản của chúng để chúng ta có biện pháp tiêu diệt chúng.Ỷ 3. Củng cố dặn dò - Về học bài và chuẩn bị bài Sự sinh sản của ếch. - Nhận xét : - 3 HS nối tiếp nhau trả lời. - Nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân tiếp nối trình bày. ? Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTHANG 3.doc
Giáo án liên quan