Giáo án Khoa học 5 Full

KHOA HọC

 Tiết 3: SỰ SINH SẢN

I-MỤC TIÊU:

* Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

* Nêu được ý nghĩa cuủa sự sinh sản.

* GD ý thức giảm sự gia tăng dân số.

 II-CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

*HS: Tranh ảnh về gia đình của mình.

*GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai”, H1-2-3-4 SGK, bảng phụ.

III-HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

(1') 1*Ổn định tổ chức:

(1') 2*Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng học tập.

 3*Bài mới: KHỞI ĐỘNG

(2) Nêu vấn đề Giới thiệu chương trình: HS đọc tên và c chủ đề ở phần mục lụcmục lục SGK - so sánh với khoa học 4(thêm chủ đề Môi trường và tài nguyên thiên nhiên).

 ở bất kì một lĩnh vực khoa học nào con người và sức khoẻ luôn được đặt lên vị trí hàng đầu. Bài học đầu tiên mà các em học có tên là “ Sự sinh sản ”.

 

doc35 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 5 Full, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét , bổ sung. + quả bóng nẩy lên, quả bóng bị lõm lại rồi trở về trạng thái ban đầu-> chứng tỏ cao su có tính đàn hồi. + sợi dây dãn ra rồi lại co lại -> chứng tỏ cao su có tính đàn hồi. + không có hiện tượng gì xảy ra -> chứng tỏ cao su không tan trong nước. + không nóng -> chứng tỏ cao su dẫn nhiệt kém. - Cao su có tính đàn hồi, không tan trong nước, dẫn nhiệt kém. - 3 HS đọc tiếp sức mục “ Bạn cần biết” (4') 4*Củng cố: - 2 HS của 2 đội lên hái hoa và trả lời câu hỏi: 1. Nêu các loại cao su? Công dụng của cao su? 2. Nêu tính chất của cao su? Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? KL: SGV tr 113 - Nhận xét tiết học. (1') 5*Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị 1 số đồ dùng bằng chất dẻo . ($ 31 ) chất dẻo I-MụC TIÊU: * Nhận biết được các đồ vật làm bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng. * Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo. * GD ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo. II-Chuẩn bị đồ dùng: *GV : đồ vật bằng cao su, phiếu ghi câu hỏi Trò chơi,. * HS : bóng cao su, dây chun, bát, bảng nhóm, bút dạ. III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (3') 2*Kiểm tra bài cũ: khởi động 1. Nêu các loại cao su? Công dụng của cao su? 2. Nêu tính chất của cao su? Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? 3*Bài mới : tăng tốc (1') Nêu vấn đề - HS giới thiệu đồ dùng bằng nhựa mà mình mang đến lớp. Những đồ dùng mà các em mang đến lớp đó là chất dẻo còn có tên là PLASTIC. Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em những kiến thức khoa học về chất dẻo. Giải quyết vấn đề (10') Hoạt động 1: Thảo luận nhóm : - Đặc điểm đồ dùng làm bằng nhựa. HĐ GV Hoạt động của HS - Chia nhóm cặp đôi: Quan sát SGK tr 64 và đồ dùng mang đến lớp. Thảo luận đặc điểm của chúng. - Đàm thoại : so với cao su đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì? - KL: Những đồ dùng bằng nhựa mà ta thường dùng được làm từ chất dẻo. Để biết chất dẻo có nguồn gốc từ đâu, có những tính chất gì ta cùng tìm hiểu tiếp. - Thảo luận ghi vào BT1 - VBT - 4 HS nêu ý kiến( như SGV tr 115) - lớp nhận xét - có nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại cứng nhưng đều không thấm nước, có tính cách nhiệt, cách điện tốt. (10') Hoạt động 2:Thảo luận : -Tính chất của chất dẻo. HĐ GV Hoạt động của HS - Chia nhóm 4: các nhóm Thảo luận và trả lời 3 câu hỏi SGK + Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không ? Nó được làm từ gì? + Nêu tính chất chung của chất dẻo? + Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao? - 3 HS đọc tiếp sức thông tin - Đại diện nhóm ghi ra phiếu - Đại diện nhóm trình bày ( mỗi nhóm 1 câu) - các nhóm khác nhận xét , bổ sung. + được làm ra từ dầu mỏ và than đá +cách điện, nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cađược + thay thế gỗ, thuỷ tinh, da, vải và kim loại vì chúng rẻ tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp. (5') Hoạt động 3:Trò chơi : -Thi kể các đồ dùng làm bằng chất dẻo. HĐ GV Hoạt động của HS - Chia nhóm 4: phát bảng nhóm, bút dạ. Các nhóm thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo - nhóm nào kể được nhiều hơn là thắng. - Nhận xét, tính thi đua. - ghi tên vào bảng - đính bảng nhóm lên bảng lớp - lớp đếm và tính số đồ dùng mà nhóm bạn ghi được . (4') 4*Củng cố: - 2 HS của 2 đội lên hái hoa và trả lời câu hỏi: 1. Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào? Nó có tính chất gì? 2. Cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo? KL: SGV tr 115 - Nhận xét tiết học. (1') 5*Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị 1 số đồ dùng bằng tơ sợi. ($ 32 ) tơ sợi I-MụC TIÊU: * Nhận biết được các công đoạn để làm tơ sợi tự nhiên. * Nêu được cácloại vải thường may chăn, màn, quần áo; làm thí nghiệm để phát hiện tính chất tơ sợi. * GD ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng bằng tơ sợi. II-Chuẩn bị đồ dùng: *GV : 1 số mẫu vải, phiếu ghi câu hỏi Trò chơi,. * HS : diêm, bát, bảng nhóm, bút dạ( đủ theo nhóm) III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (3') 2*Kiểm tra bài cũ: khởi động 1. Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào? Nó có tính chất gì? 2. Cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo? 3*Bài mới : tăng tốc (1') Nêu vấn đề - KT việc chuẩn bị đồ dùng của HS. Tất cả các mẫu vải các em mang đi đều được dệt từ tơ sợi. Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em những hiểu biết cơ bản về nguồn gốc, đặ điểm, công dụng của tơ sợi. Giải quyết vấn đề (12') Hoạt động 1: Thảo luận nhóm : - Nguồn gốc của tơ sợi HĐ GV Hoạt động của HS - Đàm thoại : Kể tên 1 số loại vải để may chăn, màn, quần áo? - Chia nhóm cặp đôi: Quan sát HS 1-2-3 SGK tr 66 và cho biết: + Những hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, sợi đay, sợi tơ tằm? - Đàm thoại : Những sợi nào có nguồn gốc từ thực vật? Những sợi nào có nguồn gốc từ động vật? - Quan sát các loại sợi vừa nói. - KL: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật, động vật là tơ sợi tự nhiên. Còn tơ sợi được làm ra từ chất dẻo là tơ sợi nhân tạo. - vải sợi bông (coton), sợi len, sợi nilon - Thảo luận - 3 HS nêu ý kiến - lớp nhận xét - sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai có nguồn gốc từ thực vật. - tơ tằm có nguồn gốc từ động vật. (12') Hoạt động 2:Thảo luận : -Tính chất của tơ sợi. HĐ GV Hoạt động của HS - Chia nhóm 4: phát vải cho các nhóm, các nhóm Thảo luận theo mục thí nghiệm rồi ghi kết quả ra bảng nhóm ( kẻ như SGK và SGV) - 1 HS đọc to yêu cầu thí nghiệm - Đại diện nhóm ghi kết quả thí nghiệm ra bảng nhóm( 3 nhóm ghi đặc điểm mỗi loại sợi, 3 nhóm đốt 3 mấu vải và ghi hiện tượng) - Đại diện nhóm lên làm lại thí nghiệm trước lớp - các nhóm khác nêu kết quả và nhận xét , bổ sung. - 2 HS đọc tiếp sức mục thông tin (5') 4*Củng cố: - 2 HS của 2 đội lên hái hoa và trả lời câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm và công dụng của một số loại sợi tự nhiên? 2. Nêu đặc điểm và công dụng của một số loại sợi nhân tạo? 3. Cách bảo quản đồ dùng bằng sợi tự nhiên? 4. Cách bảo quản đồ dùng bằng sợi nhân tạo? - Nhận xét tiết học. (1') 5*Dặn dò: - Về ôn các bài đã học. ($ 35 ) sự chuyển thể của chất I-MụC TIÊU: * Phân biệt được 3 thể của chất. Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. * Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí và một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. * GD ý thức ham hiểu biết, khám phá khoa học. II-Chuẩn bị đồ dùng: *GV : hình trong SGK, thẻ từ ghi câu hỏi Trò chơi,. III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (3') 2*Kiểm tra bài cũ: Chữa bài thi 3*Bài mới : (1') Nêu vấn đề Giải quyết vấn đề (12') Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức : - Phân biệt ba thể của chất HĐ GV Hoạt động của HS -GV kẻ sẵn bảng “ba thể của chất” lên bảng. - Chia lớp thành 2 đội. (mỗi đội 5 – 6 em) -GV phổ biến trò chơi và cách chơi. -Cho HS thực hành chơi. - Nhận xét, tổng kết cuộc chơi. - GV kết luân. - HS lắng nghe. - Các đội cử đại diện lên chơi. - Lần lượt từng người tham gia chơi lên gắn các tấm phiếu của mình lần lượt vào cột tương ứng. (12') Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng : -Đặc điểm của chất lỏng, rắn, khí. HĐ GV Hoạt động của HS - Chia nhóm 4: - GV phổ biến luật chơi và cách chơi GV đọc câu hỏi. Nhóm nào lắc chuông trước và đúng là thắng cuộc. - nhóm 4 - mỗi nhóm chuẩn bị 1 bảng con và phấn, và một cái xúc xắc nhỏ. - các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng. (12') Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận : Một số VD.. HĐ GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK -KL: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển đổi này là một dạng biến đổi lí học. - Nói về sự chuyển thể của nước. - Tìm thêm 1 số VD về sự chuyển thể của các chất khác. - HS đọc mục “Bạn cần biết” trong SGK. (5') 4*Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng : - GV chia nhóm và phổ biến luật chơi. - Mỗi nhóm ghi kết quả thảo luận vào giấy rồi dán lên bảng. + Kể tên các chất ở thể rắn, lỏng, khí. Các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, thể lỏng sang thể khí và ngược lại. - Tổng kết cuộc thi. - Nhận xét tiết học. (1') 5*Dặn dò: - Về học.bài – chuẩn bị bài sau. ($ 36 ) hỗn hợp I-MụC TIÊU: * HS biết cách tạo ra hỗn hợp. * Kể tên một số hỗn hợp. Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp. * GD ý thức ham hiểu biết, khám phá khoa học. II-Chuẩn bị đồ dùng: *GV : hình trong SGK *HS: - Muối, mì chính, hạt tiêu, bát nhỏ, thìa; dầu ăn, nước, cốc. - Cát, nước, giấy lọc, phễu, bông. - Gạo có lẫn sạn, giá, chậu nước. III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (3') 2*Kiểm tra bài cũ: Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. 3*Bài mới : (1') Nêu vấn đề: Hỗn hợp là gì? GT. Giải quyết vấn đề (12') Hoạt động 1: Thực hành : - Tạo một hỗn hợp gia vị HĐ GV Hoạt động của HS - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. + tạo ra một hỗn hợp gia vị từ các nguyên liệu có sẵn. + Để tạo ra một gia vị ta cần có những chất nào? + Hỗn hợp là gì? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Hỗn hợp là gì? - GV kết luân. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. + Theo bạn, không khí là một hỗn hợp hay một chất? + Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết? - Nhóm 4 - Các nhóm thực hành và ghi kết quả vào phiếu. - Các nhóm trình bày và mời các nhóm khác nếm thử. Các nhóm nhận xét, so sánh. - HS đọc mục “Bạn cần biết” - HS thảo luận nhóm rồi trình bày kết quả. (12') Hoạt động 2: Trò chơi: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp. HĐ GV Hoạt động của HS - Chia nhóm 4: - GV phổ biến luật chơi và cách chơi GV đọc câu hỏi. Nhóm nào lắc chuông trước và đúng là thắng cuộc. - nhóm 4 - mỗi nhóm chuẩn bị 1 bảng con và phấn, và một cái xúc xắc nhỏ. - các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng. (12') Hoạt động 3: Thực hành : Tách các chất ra khỏi hỗn hợp. HĐ GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành các yêu cầu trang 75 SGK. - Thư kí các nhóm ghi lại các bước làm của nhóm mình. (5') 4*Củng cố - Nhận xét tiết học. (1') 5*Dặn dò: - Về họcbài – chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docKhoa hoc- full.doc
Giáo án liên quan