KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Khoa học:(tiết 1): Sự sinh sản.
I/Mục tiêu:
Sau bài này, HS có khả năng:
-Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. -Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II/Chuẩn bị:
-Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng cho nhóm).
-Hình trang 4 và 5 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
70 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 5 cả bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à thoái hoá.
II/Chuẩn bị:
-Hình trang 136, 137 sgk.
-Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1: Quan sát và thảo luận. Chia nhóm.
Cả lớp.
*Hoạt
động 2: Thảo luận.
Chia nhóm.
Cả lớp.
3.Dặn dò:
Kiểm tra bài: Tác động của con người đến m/tr rừng.
Tác động của con người đến môi trường đất.
MT: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
B1: Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1, 2 trang 136 sgk để trả lời câu hỏi theo sgk.
GV đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ.
B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Đáp án:
+Hình 1 và hình 2 cho thấy: Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đông ruộng hai bên bờ sông đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; hai cây cầu được bắc qua sông,..........
+Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp.
-Tiếp theo yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau:
+Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi.
+Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.
(GV gợi ý cho HS nêu thêm một số nguyên nhân khác)
GV kết luận: sgv.
MT: HS biết phân tích nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái.
B1: Nhóm trưởng điều khiển thảo luận các câu hỏi sgk trang 137.
B2: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: sgv.
Bài sau: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Khoa học:(tiết 67): Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
-Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
II/Chuẩn bị: -Hình trang 138, 139 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1: Quan sát và thảo luận.
Chia nhóm.
Cả lớp.
*Hoạt
động 2: Thảo luận.
Cả lớp.
3.Dặn dò:
Kiểm tra bài: Tác động của c/ng đến m/tđất.
Tác động của c/ng đến m/tr không khí và nước.
MT: HS nắm được mục tiêu đầu của bài.
B1: Nhóm trưởng điều khiển các công việc sau:
-Quan sát hình trang 138 sgk và thảo luận câu hỏi:Nêu NN dẫn đến việc làm ô nhiễm m/tr không khí và nước.
-Quan sát hình trang 139 sgk và thảo luận câu hỏi:
Điều gì sẽ xãy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 sgk bị trụi lá? Nêu mỗi liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí và ô nhiễm môi trường đất và nước.
B2: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Gợi ý:
-NN gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các ph/t giao thông gây ra.
-NNgây ô nhiễm môi trường nước:
+Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, biển,.........
+Sự đi lại của tàu thuyền trên sông, biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,.......
-Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ .
-Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp
GV kết luận: sgv.
MT: Liên hên thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm m/tr nước và không khí ở địa phương.
Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
Tiến hành: GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận:
+Liên hệ những việc làm của người dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm m/tr không khí và nước.
+Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
GV kết luận: Tuỳ theo tình hình ở đ/ph đang dạy.
Bài sau: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Khoa học:(tiết 68): Một số biện pháp bảo vệ mội trường.
I/Mục tiêu:
Sau bài này, HS có khả năng:
-Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
-Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
-Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II/Chuẩn bị:
-Hình và thông tin trang 140, 141 sgk. Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1: Quan sát. Cá nhân.
Cả lớp.
*Hoạt
động 2: Triển lãm.
Cả lớp.
3.Dặn dò:
Kiểm tra bài: T/đ của c/ng đến m/tr không khí và nước
Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
MT: HS nắm được 2 mục tiêu đầu của bài.
B1: HS làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
B2: Ứng với mỗi hình, GV gọi 1 HS trình bày. HS khác chữa hay bổ sung.
Đáp án: Hình 1/b; hình 2/a; hình 3/e; hình 4/c; hình 5/d
Tiếp theo GV yêu cầu HS lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây: Quốc gia, cộng đồng hay gia đình.(GV cho HS làm lớp hay cá nhân). Mẫu: sgk.
Tiếp theo GV cho HS thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
GV kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung cho mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
MT: Rèn cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ rừng.
B1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. Mỗi nhóm tuỳ theo tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được có thể sáng tạo các cách sắp xếp và trình bày khác nhau.
Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trìnhbày.
B2: Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
GV đánh gia kết quả làm việc của các nhóm.
Bài sau: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS đại diện nhóm.
HS tham gia.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Khoa học:(tiết 69): Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
I/Mục tiêu:
Sau bài này, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về:
-Một số từ ngữ liên quan đến môi trường.
-Mốt số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II/Chuẩn bị:
-3 chiếc chuông nhỏ. Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1: Chia đội.
Cả lớp.
3.Dặn dò:
Kiểm tra bài: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
MT: HS hiểu về khái niệm môi trường.
Tiến hành: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”.
GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình.
GV đọc từng câu hỏi “Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong sgk. Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời.
Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc.
Đáp án:
**Trò chơi “Đoán chữ”.
B A C M A U
1
Đ Ô I T R O C
2
R Ư N G
3
T A I N G U Y Ê N
4
B I T A N P H A
5
**Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
b)Không khí bị ô nhiễm.
Câu 2: Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
c)Chất thải.
Câu 3: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?
d)Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
Câu 4: Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
c)Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá
Bài sau: Ôn tập và kiểm tra cuối năm.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Khoa học:(tiết 70): Ôn tập và kiểm tra cuối năm.
I/Mục tiêu:
Sau bài này, HS có khả năng:
-Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người.
-Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.
-Nhận biết các nguồn năng lượng sạch.
-Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II/Chuẩn bị:
Hình trang 144, 145, 146 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
động 1:
Cả lớp.
3.Dặn dò:
Kiểm tra bài: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên th/nh.
Ôn tập và kiểm tra cuối năm.
HS làm bài tập sgk.
GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng và nhanh để tuyên dương.
Đáp án:
Câu 1:
1.1/Gián đẻ trứng vào tủ; bướm đẻ trứng vào cây bắp cải; ếch đẻ trứng dưới nước ao, hồ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước; chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây.
1.2/Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giũ vệ sinh nhà ở sạch sẽ; chum vại đựng nước cần có nắp đậy......
Câu 2:
Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở từng hình như sau:
a)Nhộng. b)Trứng. c)Sâu.
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng:
g)Lợn.
Câu 4:
1/c 2/a 3/b.
Câu 5: Ý kiến b
Câu 6: Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu.
Câu 7: Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng:
d)Năng lượng từ than đã, xăng, dầu, khí đốt......
Câu 9: Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy.
GV tổng kết chương trinh Khoa học toàn năm.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
File đính kèm:
- Khoa hoc 5 2009 2010.doc