Giáo án Khoa học 4 tuần 7 đến 10

 Khoa học: Phòng bệnh béo phì

I/Mục tiêu:

- Nêu cáh phòng bệnh béo phì :

- Ăn uống hợp lý, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.

- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT

II.Chuẩn bị: - Tranh phóng to, hình trang 28, 29/SGK.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 7 đến 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i là 20%........ -mất sự thoả mái trong cuộc sống, giảm hiệu suất lao động, bị bệnh tim mạch Thảo luận nhóm: -..do không tốt về mặt ăn uống,ít vận động.. -giảm ăn vặt, tăng thức ăn ít năng lượng.. -năng vận động , tập thể dục Đóng vai. Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân công theo tình huống nhóm đã đề ra - Đại diện các nhóm lên báo cáo. - Nhóm khác bổ sung Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 Khoa học: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá I. Mục tiêu: -Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lị,....... -Nêu nguyên nhân gây ra 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh,....... -Nêu cách phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. II.Chuẩn bị:- Tranh phóng to, hình trang 30, 31/SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ / KT bài Phòng bệnh béo phì Bài mới / GT- ghi đề Hoạt động 1: Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh + Trong lớp có bạn nào đã từng đau bụng hay tiêu chảy? Khi đó cảm thấy như thế nào? + Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết? Hoạt động 2: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá Các bạn trong hình đang làm gì ? Làm như vậy có tác hại, tác dụng gì ? Em hãy nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Các bạn đã làm gì để phòng tránh các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động - GV nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: Bài sau: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? - 3 em trả lời -lo lắng, khó chịu, mệt mỏi, đau, -Tả, lị. - HS thảo luận 4 nhóm - HS quan sát hình trang 30, 31/ SGK H 1,2 :... uống lã, ăn quà vặt, dễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá. H 3 : uống nước đun sôi. H 4: Rửa tay sạch sẽ H6 Chôn lấp kĩ rác thải ... do ăn uống không hợp vệ sinh, ...... .... không ăn thức ăn để lâu ngày, ....... .... thực hiện ăn sạch uống sạch, hợp vệ sinh...... HS vẽ vào vở - HS đọc : Bạn cần biết trang 31 SGK Tuần 8 : Thứ t ư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Khoa học: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? I: Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt.... - Biết nói với người lớn, cha mẹ khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. II/ ĐDDH : III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 2. Bài mới : GT- ghi đề Hoạt động 1: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh Hãy sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32/SGK thành 3 câu chuyện rồi kể lại cho nhau nghe +Kể tên 1 số bệnh em mắc phải? Đó là những bệnh gì? + Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào? + Khi thấy cơ thể không bình thường em phải làm g ? Tại sao? Hoạt động 2: - Học sinh nói với ba mẹ khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường Tình huống ứng xử khi bản thân bị bệnh Ví dụ: * Tình huống 1: Luân bị đau bụng bị đi ngoài vài lần khi ở lớp, nếu là Nam em sẽ làm gì? * Tình huống 2: Đi học về Bắc thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon, Bắc định nói với mẹ nhưng lại thôi, nếu là Thái em sẽ làm gì? + Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho ba mẹ để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị ngay. 3. Củng cố- dặn dò - Xem bài : Ăn uống khi bị bệnh -HS thực hiện - Học sinh quan sát tranh SGK/ 32 - Học sinh tập sắp hình và kể chuyện - Đại diện lên kể HS tự kể : Cẳm, đau rằn, đau bụng, sốt.... mệt mỏi, chán ăn, sốt, ................. Báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời chữa trị - Thảo luận nhóm - Học sinh lên đóng vai -Lớp nhận xét 2 HS đọc mục bạn cần biết. Tuân 9 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Khoa học : Phòng tránh tai nạn đuối nước I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuôi nước. - Không chơi đùa gần hồ, ao, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. - Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. - Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ - Thực hiện các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. II.Chuẩn bị: Hình trang 36, 37/SGK. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 2.Bài mới : Ghi đề Hoạt động 1: Biết được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước + Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày? - GV kết luận: Hoạt động 2: Nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi + Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? Hoạt động 3: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện - Giáo viên gợi ý các tình huống như sgv: 3. Củng cố- dặn dò - Chuẩn bị ôn tập : “Con người và sức khoẻ” SGK/ 38, 39 -HS thực hiện Hai em thảo luận nhóm Không nên chơi đùa gần hồ ao, sông, suối, giếng nước phải xây thành cao. - Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi , khu vực bơi - Học sinh thảo luận -HS có thể đóng vai, có tình huống chỉ cần phân tích - Đại diện nhóm lên báo cáo - Học sinh khác theo dõi, bổ sung, nhận xét. Tuần 9 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Khoa học: Ôn tập: Con người và sức khoẻ . Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: -Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. -Các chất dinh dưỡng trong thức ăn và vai trò của chúng -Cách phòng tránh một số bệnh do thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. II.Chuẩn bị: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Bài cũ :Theo em chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh đuối nước ? Trước khi bơi và sau khi bơi ta cần phải làm gì ? 2.Bài mới : Ghi đề Hoạt động 1:Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học: N1- Trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ? N2: Giới thiệu các nhóm chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người. N3: Cách phòng tránh một số bệnh do thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá - GV nhận xét chốt ý: 3. Củng cố -dặn dò Chuẩn bị tiết sau ôn tập ( tt ) - HS thực hiện HS thảo luận nhóm ....... cần lấy thức ăn, nước uống, khí ô xi, ánh sáng và thải ra môi trường phân, nước tiểu, khí-các-bô-níc. Có 4 nhóm: chất bột: Cung cấp năng lượng chủ yếu và duy trì nhiệt độ của cơ thể. - Chất đạm :giúp xây dựng và đổi mới cơ thể - Chất béo: giúp cơ thể hấp thụ các vi tn min A,D,E,K - Vi ta min và chất khoáng: là chất tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng và tạo ra các mem thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống - Thường xuyên theo dỏi cân nặng của bé. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.Đưa trẻ đi khám chữa trịkịp thời. .... ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh. Các nhóm trình bày. Tuần 10 Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Khoa học: Ôn tập: Con người và sức khoẻ . Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Dinh dưỡng hợp lý - Phòng tránh đuối nước II.Chuẩn bị: Một số về chủ đề “Con người và sức khoẻ” III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Bài cũ : Nêu 4 nhóm chất dinh dưỡng và vai trò của chúng. 2.Bài mới : Ghi đề Hoạt động 1:Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học: N4: giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh đuối nước ? - GV nhận xét chốt ý: Đối tượng nào dễ mắc tai nạn giao thông ? Hoạt động 2 :Dinh dưỡng hợp lý 3. Củng cố -dặn dò : Bài sau : Nước có tính chất gì ? - HS thực hiện HS thảo luận nhóm Nên làm : Giếng nước có nắp đậy, tập bơi phải có người lớn hay phương tiện cứu hộ. Không nên: Chơi đùa gần ao, hồ sông, suối... trẻ em. Các nhóm trình bày. 3 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý Thứ năm ngày 5 tháng 11năm 2009 Khoa học: Nước có những tính chất gì ? I.Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật, hoà tan một số chất. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt..... .II.Chuẩn bị: Hình trang 42, 43/ SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Bài cũ : Ôn tập con người và sức khoẻ 2.Bài mới : Ghi đề HĐ 1: Nhận biết màu, mùi, vị của nước. - Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ? - Làm thế nào để biết được điều đó ? - Em có nhận xét gì về màu, mùi vị của nước ? HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước. - Nước có hình gì ? - Qua TN em rút ra kết luận gì về tính chất của nước ? nước có hình dạng nhất định không ? HĐ 3:Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? Qua cácTN trên em rút ra kết luận gì? HĐ 4: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. Đổ nước vào bọc ni-lông - Nhận xét. Lấy bông, khăn, vải thấm nước-Nhận xét. Qua 2 TN em có nhận xét gì về tính chất của nước ? 3/Củng cố- dặn dò: Xem lại bài - HS thực hiện HS quan sát 2 cốc, 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng sữa . - Thảo luận nhóm đôi. - HS chỉ trực tiếp. - Vì: nhìn vào cốc nước thì thấy trong suốt, thấy rõ cái thìa, sữa có màu trắng đục không nhìn rõ thìa. - Không màu, không mùi, không vị. - HS làm đọc phần thí nghiệm 3/42 SGK. - nước có hình dạng của chai,lọ, hộp, vật chứa nước. -Nước không có hình dạng nhất định. HS làm thí nghiệm theo nhóm. Nước chảy từ trên cao xuống thấp và lan ra mọi phía. HS trao đổi nhóm trao đổi -Nước không thấm qua -Nước thấm qua. Nước thấm qua một số vật. - Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. HS đọc ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTUAN 7TUAN 10 Mon KH 4.doc
Giáo án liên quan