Giáo án Khoa học 4 tuần 4 đến 34

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?

 (Chuẩn KTKN: 92; SGK: 16)

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 - Biết phân biệt thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.

 - Biết được để có sức khoả tốt phỉa ăn phối hợ nhiếu loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.

 - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiếu chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min vq2 chất khoáng; ăn vứa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

- Bảng nhóm

 

doc113 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 4 đến 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Oån định: 2. Bài cũ: Trao đổi chất ở động vật - Trong quá trình sống, thực vật lấy vào những gì và thải ra môi trường những gì? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/130 + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. (HSY) + Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. (HSG) - “Thức ăn” của cây ngô là gì? - Từ những “thức ăn” đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? - Kết luận: chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi cơ the.å Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Yêu cầu HS quan sát các tranh ở SGK/131 + Thức ăn của châu chấu là gì? + Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì? - Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm - Nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK/130 - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nhận xét tiết học - HS trả lời - Quan sát hình 1, trả lời: + Hình 1: mặt trời, cây ngô, khí cac-bô-níc, nước, các chất khoáng, mũi tên, + Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá. + Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết cây ngô hấp thụ nước, các chất khoáng từ rễ. + Mũi tên để thể hiện mối quan hệ về thức ăn. - Nước, chất khoáng, khí các-bô-níc, ánh sáng. - Cây ngô chế tạo ra chất bột đường, chất đạm, - Lắng nghe - HS quan sát, trả lời: + Lá ngô + Cây ngô là thức ăn của châu chấu + Châu chấu + Châu chấu là thức ăn của ếch - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Vài HS đọc Duyệt (Ý kiến góp ý) , ngàytháng.năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 29/04/10 Tuần: 33 Môn: Khoa học Tiết: 66 CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (Chuẩn KTKN: 103; SGK: 132) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II. CHUẨN BỊ: - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết và vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa lá ngô, châu chấu và ếch. - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/132 và trả lời: + Thức ăn của bò là gì? (HSY) + Giữa cỏ và bò có mối quan hệ gì? (HSY) + Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? + Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì? (HSY) - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2, SGK/133 + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ + Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ - GV giảng: Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2: cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh, các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng. Những chất khoáng này trở thành thức ăn của cỏ và những cây khác. - Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn - Chuỗi thức ăn là gì? - Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 4. Củng cố – dặn dò: - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài Ôn tập - Nhận xét tiết học - HS trình bày - HS quan sát hình 1, trả lời: + Thức ăn của bò là cỏ. + Cỏ là thức ăn của bò + Phân bò phân huỷ trở thành chất khoáng cung cấp cho cỏ + Phân bò là thức ăn của cỏ - HS thực hành theo nhóm 6, nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích sơ đồ - (HSG) đại diện nhóm trình bày sơ đồ - HS quan sát sơ đồ, trả lời: + cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn, mũi tên, + Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, cáo chết phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng là thức ăn của cỏ. - Lắng nghe - HS nêu - Là những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên Duyệt (Ý kiến góp ý) , ngàytháng.năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 04/05/10 Tuần: 34 Môn: Khoa học Tiết: 67 ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Chuẩn KTKN: 103; SGK: 134) I. MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. II. CHUẨN BỊ: - SGK - Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Oån định: 2. Bài cũ: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Chuỗi thức ăn là gì? cho VD về chuỗi thức ăn - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Ôn tập: Thực vật và động vật Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK/134, 135 và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, vật nuôi đó. - Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? - Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm - Nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS trả lời - Quan sát các hình, HS nối tiếp phát biểu: + Cây lúa là thức ăn của chuột, gà + Chuột ăn lúa, chuột là thức ăn của gắn, đại bàng, gà + Đại bàng ăn gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều động vật khác. + Cú mèo ăn chuột + Rắn ăn gà, chuột, rắn là thức ăn của người + Gà ăn thóc, sâu bọ, gà là thức ăn của đại bàng, rắn. - Mối quan hệ thức ăn này bắt đầu từ cây lúa - Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ và giải thích sơ đồ - Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giải thích sơ đồ Duyệt (Ý kiến góp ý) , ngàytháng.năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 06/05/10 Tuần: 34 Môn: Khoa học Tiết: 68 ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tt) (Chuẩn KTKN: 103; SGK: 134) I. MỤC TIÊU: Ôn tập về: + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - GDBVMT: Giáo dục HS tác hại của việc săn bắt thú rừng và phá rừng bừa bãi. II. CHUẨN BỊ: - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Ôn tập: Thực vật và động vật Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK/136, 137: + Kể tên những gì được vẽ trong hình. (HSY) + Dựa vào các hình trên, hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người. (HSY) - Yêu cầu 2HS vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người - Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không? Vì sao? - Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? - Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? - Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái đất? - Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên? - Kết luận: + Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. + Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố trong tự nhiên. Sự sống trên Trái đất được bắt đầu từ thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ rừng. 3. Củng cố – dặn dò: - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài Ôn tập - Nhận xét tiết học - HS quan sát các hình, trả lời: + Hình 7: cả gia đình đang ăn cơm, có cơm, rau, thức ăn. + Hình 8: Bò ăn cỏ + Hình 9: Sơ đồ các loại tảo à cá à cá hộp + Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò. Các loại tảo là thức ăn của cá, cá nhỏ là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người. - 2HS lên vẽ sơ đồ - Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, các chất thải của con người là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác. - HS quan sát sơ đồ, trả lời: + cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn, mũi tên, + Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, cáo chết phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng là thức ăn của cỏ. - Lắng nghe - HS nêu - Là những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên Duyệt (Ý kiến góp ý) , ngàytháng.năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docKhoa hoc tuan 4 34.doc
Giáo án liên quan