Giáo án Khoa học 4 tuần 33

KHOA HỌC

Quan hệ thức ăn trong tự nhiên

I. Mục tiêu:

- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Giấy khổ to và bút dạ.

 - Hình trang 130,131( sgk )

 

doc3 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to và bút dạ. - Hình trang 130,131( sgk ) III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. * HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của TV: Mục tiêu: Xác định mối quan hệ gữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thự vật. * Cách tiến hành - Làm việc theo cặp: - Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống? - Kể tên những gì được vẽ trong tranh? - Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên? - Thức ăn của cây ngô là gì? - Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất ding dưỡng nào để nuôi cây? - QS hình1 (128) TL nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - ánh sáng, nước, không khí... - ánh sáng, cây ngô, các mũi tên - Mũi tên xuất phát từ khí các- bô -nícvà chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngo hấp thụ qua lá. - Các mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng chỉ vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng được ccây ngô hấp thụ qua rễ. - Khí cac- bô -níc, khoáng, nước. - Tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây. * HĐ2: Thực hành Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. * Cách tiến hành: + Làm việc cả lớp - Thức ăn của châu chấu là gì? - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? - Thức ăn của ếch là gì? - Giữa châu chấu và éch có quan hệ gì? + Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Thi vẽ tranh - lá ngô - Cây ngô là thức ăn của châu chấu - Châu chấu - Châu chấu là thức ăn của ếch - Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Cây ngô - > châu chấu - > ếch - Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài. Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: -Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Thể hiện được mối quan hệ về thức ăn giữa sinh ỵât này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập, giấy, bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số thức ăn trong tự nhiên? B, Bài mới: * HĐ1:Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh Mục tiêu: Vẽ và trình bày sô đồ quan hệ giữa bò và cỏ. B1: Tìm hiểu hình 132 sgk - Thức ăn của bò là gì? - Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN - Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? B2: Làm vịêc theo nhóm 2 - Chia nhóm phát giấy vẽ: B3: Treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh * HĐ2: Hình thành KN chuỗi thức ăn Mục tiêu: Nêu được một số KN khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn B1: Làm theo cặp - Kể những gì được vẽ trong sơ đồ? - Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó - Chuỗi thức ăn là gì? - Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu? C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ND bài CBB: Ôn tập thực vật và động vật - 2,3 h/s nêu- lớp NX - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò - Chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ - Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ Phân bò-> cỏ - > bò - Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2 - Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ) - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn - Có rất nhiều chuỗi thức ăn - Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. ***********************************

File đính kèm:

  • docGA khoa hoc 4 Tuan 33.doc