Giáo án Khoa học 4 tuần 32 đến 35

 Tuần : 32

 Khoa học: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I/ Mục tiêu: HS biết :

-Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng .

II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/126, 127

-Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau .

 

doc8 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 32 đến 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ra các chất bả, khí các-bô-níc, nước tiểu, Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/128, 129 -Giấy khổ to, bút vẽ để dùng cho các nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt độngGV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) -Động vật ăn gì để sống ? 2/ Bài mới: (1’) Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: (16’) Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật . - GV yêu cầu HS quan sát H1/128 SGK - Kể tên những gì được vẽ trong hình ? - Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của động vật ? - Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong qúa trình sống ? - Quá trình trên được gọi là gì ? - GV kết luận : SGV/208. b/ HĐ2: (16’) Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật . - GV chia 4 nhóm , phát giấy bút vẽ cho các nhóm . - GV nhận xét . 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) -Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ? -Chuẩn bị bài sau : Quan hệ thức ăn trong tự nhiê -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Mục tiêu : HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì thải ra môi trường trong quá trình sống . - HS hội ý theo cặp . - Ánh sáng , nước , thức ăn . - HS phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung :không khí . -Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật - Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật . - HS hoạt động nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày . Tuần 33: Khoa học: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 130, 131. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) Trao đổi chất ở động vật. 2/ Bài mới: (2’) Giới thiệu - ghi đề. a/ Hoạt động1: (16’)Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên -Cho HS quan sát hình sgk/130: + Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ? -GV giảng theo hình vẽ sgk/130. -Thức ăn của cây ngô gọi là gì? -Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? - Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ? -GV kết luận sgv. b/ Hoạt động2: (15’)Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật -Thức ăn của châu chấu là gì? -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? -Thức ăn của ếch là gì? -Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? -Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có qh gì? -GV kết luận sgv 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) Chuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát để trả lời. -..thể hiện sự hấp thụ thức ăn của cây ngô dưới ánh sáng mặt trời. -..là khí các- bô- níc, nước, các khoáng chất, ánh sáng. - ..cây ngô có thể chế tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây. -Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các- bô- níc. + Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm. -là lá ngô, lá cỏ, lá lúa... -cây ngô là thức ăn của châu chấu. -..là châu chấu. -châu chấu là thức ăn của ếch. -lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch Tuần 33: Khoa học: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS : Nêu được ví dụ về chuỗi thức ă trong tự nhiên. Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 132, 133. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) Quan hhệ thức ăn trong tự nhiên . 2/ Bài mới: (2’) Giới thiệu - ghi đề. a/ Họat động 1: (15’)Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh -Cho HS quan sát hình sgk/132và trả lời các câu hỏi sau: -Chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa bò và cỏ trong 1 bãi chăn thả bò. -Thức ăn của bò là gì? -Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? -Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không? -Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ? -Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ? -GV kết luận sgv/213. b/ Hoạt động 2: (15’) Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Quan sát hình sgk/ 133trả lời các câu hỏi sau: -Hãy kể tên những gì có trong sơ đồ? -Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ? -GV kết luận sgv/213. 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) Chuẩn bị bài: Ôn tập: Thực vật và động vật -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát để trả lời. -HS quan sát hình sgk/132. -HS hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ và trình bày trước lớp. -...là cỏ. -có quan hệ thức ăn cỏ là thức ăn của bò. -bò thỉa ra môi trường phân, nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ. -Nhờ các vi kghuẩn mà phân bò được phân huỷ. -...các chất khoáng cần thiết cho cỏ. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. -cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn. -Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được cỏ hút để nuôi cây. Tuần 34: Khoa học: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1 ) I/ Mục tiêu: Ôn tập về : Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ă của nhóm sinh vật. Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuổi thức ă trong tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 134, 135, 136, 137. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS 1/ Bài cũ: (5’) -Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 2/ Bài mới: (1’) Giới thiệu - ghi đề. a/Hoạt động 1 (20')Tìm hiểu mối quan hệ thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã. -GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ sgk và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó. -GV tóm tắt bằng sơ đồ chuỗi thức ăn vừa giảng vừa chỉ cho HS nhìn thấy. b/Hoạt động2 : (10') Thực hành -GV phát giấy – Chia lớp thành 4 nhóm -GV nhận xét kết luận ( như SGV/215) 3/ Củng cố-Dặn dò: (1’) -Tiết sau : Ôn tập thực vật và động vật (tt) -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS tiếp nối nhau trả lời. + Cây lúa : thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan... + Chuột: ăn lúa, gạo, ngô, khoai... + Đại bàng: ăn gà, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác. -HS thực hành vẽ sơ đồ về mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã (bằng chữ ) -Đại diện các nhóm trình bày Tuần 34: Khoa học: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(Tiết 2) I/ Mục tiêu: Ôn tập về : Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ă của nhóm sinh vật. Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuổi thức ă trong tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 134, 135, 136, 137. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS 1/ Bài cũ: (5’) -Ôn tập thực vật và động vật(tiết 1) 2/ Bài mới: (2’) gt- ghi đề. * Vai trò nhân tố con người- 1 mắc xích trong chuỗi thức ăn -GV yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát hình sgk 136, 137 trả lời các câu hỏi sau: - Kể tên những gì em biết trong sơ đồ? - Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người? -Con người có phải là 1 mắc xích của chuỗi thức ăn không? Vì sao? -Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? -Điều gì xảy ra, nếu 1 mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? Cho ví dụ? -Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên trái đất ? -Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên ? 3/Củng cố, dặn dò: (1’) CBB: ôn tập và kiểm tra cuối năm. -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS qs hình sgk trả lời. -H7: Cả GĐ đang ăn cơm, có rau, t/ ăn. -H8 Bò ăn cỏ -H9 Sơ đồ các loài tảo, cá -Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò -Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người. -là 1 mắc xích của chuỗi thức ăn.. -Cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá. -Ảnh hướng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. -Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất . Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh . Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật . -Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật . Tuần 35: Khoa học: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: Ôn tập về: -Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ă và vai trò của không khí, nước trong đời sống. -Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. -Kĩ năng phán đoán,giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 138. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS 1/ Bài cũ: (4’) -Ôn tập thực vật và động vật 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: (8’) Trò chơi ai nhanh, ai đúng. -GV tổ chức cho HS thi theo nhóm (4 nhóm) -GV nhận xét tuyên dương những nhóm có câu trả lời đúng, nhanh. b/ HĐ2: (8’) ôn tập về nước không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt. -GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm gồm 4 HS. -GV yêu cầu nhóm trưởng đọc các câu hỏi sgk/ 139 để các thành viên trong nhóm trả lời và giải thích tại sao. -GV kết luận . c/ HĐ3: ( 8’) Trò chơi chiếc thẻ dinh dưỡng. -GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 thành viên tham gia thi -GV phổ biến luật chơi như sgv d/ HĐ4: (8') trò chơi : Vai trò của nước, không khí trong đời sống. -GV phổ biến luật chơi như sgv. 3/ Củng cố, dặn dò: (1’) -Chuẩn bị thi HK2. -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS làm việc trong nhóm dưới sự điêù khiển của nhóm trưởng và GV - Đại diện các nhóm lên thi trả lời các câu hỏi sgk/ 138, 139. -HS hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của GV, điều khiển của nhóm trưởng. -Đại diện nhóm trình bày. + Câu1: ý b + Câu 2: ý b. -HS chia làm 2 đội tham gia chơi. Đội nào ghi các loại thức ăn theo đúng nhóm và thuộc vi- ta- min nào nhanh, đúng thì đội đó chiến thắng. -HS tham gia chơi theo 2 đội (đội này hỏi ,đội kia trả lời và ngược lại) Tuần 35: Khoa học: KIỂM TRA CUỐI NĂM Đề: Trường ra đề ****************************************************************

File đính kèm:

  • docTuan 32-35.doc