KHOA HỌC:
Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỀ SỐNG?
I ) Mục đích – Yêu cầu :
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng .
II) Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ, phiếu học tập.
- HS: mang cây đã gieo trồng đến lớp
14 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 29 đến 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a sẽ bị mệt.
GIÁO VIÊN SOẠN
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
NGUYỄN VĂN TUẤN
NGUYỄN VĂN CHIẾN
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Thứ hai, ngày 04 tháng 04 năm 2011.
TUẦN 31
KHOA HỌC:
Tiết 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I ) Mục đích – Yêu cầu :
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường : thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi và chất khoáng khác.
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II) Đồ dùng dạy- học:
- GV: Hình trang 122 – 123; Giấy A4.
- HS: SGK, vở ghi
III) Các hoạt động dạy - học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1 - Ổn định :
2 - Kiểm tra bài cũ:
- Không khí có những thành phần nào? Kể tên các chất khí quan trọng đối với đời sống TV ?
- Nhận xét
3 – Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
Thực vật không có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng như người và động vậtnhưng chúng sống được là nhờ quá trình trao đổi chất với môi trường. Trong quá trình đó diễn ra như thế nào? các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
b. Nội dung bài
Hoạt động 1:
* Cách tiến hành:
- HS quan sát hình SGK và kể tên những gì được vẽ trong hình ?
+ Nêu những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh có trong hình ?
+ Ngoài ra còn có những yếu tố nào giúp cây xanh sống được ?
+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ?
+ Quá trình trên được gọi là gì ?
Hoạt động 2:
* Cách tiền hành
- Gv phát giấy cho từng nhóm
* Kết luận:
4 – Củng cố – Dặn dò:
- Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật?
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em
- Nhắc lại đầu bài.
Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của sự trao đổi chất của thực vật.
- Quan sát H2 (trang 122), thảo luận nhóm đôi.
- Ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất.
- Khí Cac-bon-nic và Ôxy.
- Các chất khoáng có trong đất, nước, khí Cac-bo-nic, Ôxy, và thải ra hơi nước, khí Cac-bo-nic,, chất khoáng khác
- Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường.
Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vât.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm treo sản phẩm và trình bày trước lớp.
- 1 – 2 HS nêu bài học.
Thứ năm, ngày 07 tháng 04 năm 2011.
KHOA HỌC
Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I ) Mục đích – Yêu cầu :
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như : nước, thức ăn, không khí và ánh sáng.
II) Đồ dùng dạy- học:
- GV: Hình trang 124 – 125 (SGK) ; Phiếu học tập.
- HS: SGK, vở ghi
III) Các hoạt động dạy - học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1 - Ổn định :
2 - Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu quá trình trao đổi thức ăn ở thực vật ?
- Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét - ghi điểm
3 – Bài mới:
a. - Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
Hoạt động 1:
* Cách tiến hành
+ Nêu nguyên tắc của TN ?
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con vật và thảo luận : Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Các con chuột trên có những điều kiện sống nào?
- Con chuột nào còn thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? vì sao em biết điều đó?
- Các con chuột trên con chuột nào đã được cung cấp đủ các điều kiện đó?
- Vậy thí nghiệm các em vừa phân tích để chứng tỏ điều gì?
Hoạt động 2:
* Cách tiến hành
+ Dự đoán xem con chuột trong hộp nào chết trước ? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào ?
+ Kể ra những yếu tố cần để 1 con vật sống và phát triển bình thường ?
* Rút ra kết luận :
4 – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Là cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các- bo- níc, khí ô- xi, nươc, và thải ra môi trường khí các -bô- níc, khí ô- xi, hơi nước, và các chất khoáng
- Nước, ánh sáng, không khí, các chất khoáng để sống
- Nhắc lại đầu bài.
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm: Động vật cần gì để sống.
- Đọc mục quan sát trang 124: xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
Chuột sống ở hàng số 1
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện còn thiếu
1
Ánh sáng, nước, không khí
Thức ăn
2
Ánh sáng,không khí;
Thức ăn
Nước
3
Ánh sáng,Nước
không khíThức ăn;
4
Ánhsáng;Nước;Thức ăn
không khí
5
Nước; Ánh sáng; Thức ăn;
Ánh sáng
- Biết xem ĐV cần gì để sống
Dự đoán kết quả thí nghiệm
- Thảo luận nhóm.
- Con chuột ở hộp 1 chết sau con chuột số 2, số4. Vì con chuột này không có thức ăn; con chuột số 2 chết sau con chuột số4 > vì nó không có nước uống khi hết thức ăn
+ Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường
+ Con chuột số 4 sẽ chết trớc tiên vì ngạt thởdo hộp bịt kín , không khí không thể vào được
+ Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khoẻ vì không được tiếp xúc với ánh sáng
- Thiếu không khí.
- Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn.
* Nêu mục bạn cần biết.
GIÁO VIÊN SOẠN
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
NGUYỄN VĂN TUẤN
NGUYỄN VĂN CHIẾN
Tiết 5: KHOA HỌC: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Phân loài động vậttheo nhóm thức ăn của chúng.
- Kể tên 1 số loài ĐV và thức ăn của chúng
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Hình minh hoạ+ giấy khổ to
- HS: sưu tầm tranh ảnh về các loài ĐV
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II - KTBC:
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật
- Nhận xét- ghi điểm
III - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Để xem mỗi loài ĐV có nhu cầu về thức ăn như thế nào, chúng ta cùng học bài hôm nay.
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1:Thức ăn của ĐV
* Mục tiêu:Phân loại ĐV theo thức ăn của chúng, kể tên 1 số con vật và thức ăn của chúng
* Cách tiến hành
- GV phát giấy cho từng nhóm
mỗi thành viên trong nhóm nói tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó
- Hãy nói tên , loại thức ăn trong các hình minh hoạ SGK
Nhóm ăn cỏ lá cây:
Nhóm ăn thịt:
Nhóm ăn hạt:
Nhóm ăn côn trùng sâu bọ:
Nhóm ăn tạp
- GV: chốt
* Hoạt động 2: tìm thức ăn cho ĐV
* Mục tiêu: Biết nói tên con vật và nêu được con vật đó ăn gì?
* Cách tiến hành
- Chia lớp thành 2 đội
GV HD: cứ 1 này nói tên con vật thì đội kia phải nói con vật đó ăn gì?nếu đội nào không đoán được hoặc đoán sai là không được điểm
- * Kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi đố bạn con gì?
* Mục tiêu: Nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã họ và thức ăn của nó. thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ
* Cách tiến hành
HD HS cách chơi:
GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết . sau đó YC HS quay lại cho các bạn đoán xem con vật gì?và HS chơi có nhiệm vụ đoán con vật mình đang mang là con vật gì?và HS chơi có thể hỏi các bạn dưới lớp về đặc điểm con vật, dưới lớp trả lời đúng, sai
IV. Củng cố - dặn dò:
- ĐV cần gì để sống?
- Về học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- 2 em thực hiện YC
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm 4
kể tên các con vật mà nhóm mình sưu tầm
Nối tiếp nhau trình bày
- Hình 1; hình 2; hình 9
- Hình 3; hình 8
- Hình 6; hình 4
- Hình 7; hình 5
- hình 4
- Mỗi đội lần lượt đưa tên các con vật
- VD: Đội 1 : Trâu
Đội 2: cỏ. lá ngô, lá mía
- 2 em đọc mục bạn cần biết
- Lần lượt từng HS tham gia chơi
- Nếu đoán đúng được thưởng quà
Tiết 5: KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
A. Mục tiêu:
sau bài học HS có thhể:
- Kể ra những ĐV thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất khí và trao đổi thức ănở Đv
- HS biết ứng dụng trong chăn nuôi
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Tranh vẽ SGK; giấy khổ to; bút
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II - KTBC:
- ĐV thường lấy những thức ăn gì để sống?
- Nhận xét ghi điểm
III - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người, thực vật, nếu không thực hiện được trao đổi chất với mooi trường thì con người, thực vật sẽ chết. Còn đối với Đv thì sao? quá trình trao đổi chất ở ĐV diễn ra NTN? các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Nội dung bài
Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở ĐV
- Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì ĐV phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống
* Cách tiến hành:
- YC HS quan sát tranh minh hoạ SGK mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết?
- Những yếu tố nào ĐV thường xuyên phải lấy từ môi trờng để duy trì sống?
- ĐV thườngxuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống?
- Quá trình trên được gọi là gì?
- Thế nào là quá trình trao đổi chất ở ĐV?
* GV thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ và tự nuôi sống mình là do quá trình có diệp lục ĐV giống con người là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp nên quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô- xi, thức ăn, nước uống, và thải ra các chất thừặcn bã , nước tiểu, khí các - bô- níc đó là quá trình trao đổi chất giữa Đv với môi trường
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở ĐV
* Mục tiêu:
Vẽ và rình bày sơ đồ trao đổi chất ở ĐV
* Cách tiến hành
- GV phát giấy cho từng nhóm
- Nhận xét tuyên dương nhóm vẽ đẹp và đúng
IV. Củng cố- dặn dò
- Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở ĐV?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- 2 em thực hiện YC
- Lắng nghe
- HS thảo luận mhóm đôi trao đổi và nói cho nhau nghe
- Hình vẽ 4 loài ĐV và các loại thức ăn của chúng , bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loại ĐV nhỏ dưới nước, các loài ĐV trên đều có thức ăn nước uống, ánh sáng, không khí
- Để duy trì sự sống, Đv phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn , nước uống, khí ô xi trong không khí
-Trong uqá trình sống , ĐV thường xuyên thải ra môi trường khí cá- bô- níc, phân , nước tiểu
- Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở ĐV
- Quá trình trao đổi chất ở ĐV là quá trình ĐV lấy thức ăn , nước uống , khí ô- xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các - bô- níc, phân , nước tiểu
- Hoạt động nhóm4
- Các nhóm nhận giấy và vẽ sơ đồ
- Đaị diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
File đính kèm:
- KHOA HOC 4 TUAN 29 32.doc