Giáo án Khoa học 4 tuần 28 đến 31

 Tuần:28

Khoa học; ÔN TẬP:VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(Tiết 1)

I/Mục tiêu:

Ôn tập về:

- Các kiến về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.

- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm,bảo vệ, môi trường, giữ gìn sức khỏe.

II/Đồ dùng dạy học:

-Một số đồ dùng cho các TN về nước không khí,âm thanh,ánh sáng,nhiệt như:cốc, túi ni lông,đèn,nhiệt kế.

 

doc8 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 28 đến 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyết minh , giới thiệu về các nội dung tranh, ảnh. -GV nhận xét ,công bố kết quả b/Hoạt động 2 (14') Thực hành -GV đưa tranh vẽ các hình (SGK) -GV yêu cầu HS : Quan sát các hình nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc . -GV nhận xét và chốt ý đúng ( SGV) 3/Củng cố-Dặn dò : (2') -Chuẩn bị bài sau : Thực vật cần gì để sống ? -3 HS lên bảng trả lời -Mục tiêu : Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng -Các nhóm trưng bày triển lãm tranh của nhóm mình -Đại diện các nhóm lên thuyết trình về tranh, ảnh của nhóm mình -Lớp nhận xét -HS quan sát và trả lời -Hình 1: Buổi sáng , bóng cọc dài ngã về phía Tây -Hình 2 : Buổi trưa bóng cọc ngắn lại , ở ngay dưới chân cọc đó . -Hình 3 : Buổi chiều ,bóng cọc dài ra ngã về phía Đông . Tuần29 Khoa học: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.Mục tiêu: Sau bài học hs biết: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II. Đồ dùng: - Hình trang 14- 15 sgk. HS: 5 lon sữa bò ( 4 lon đựng đất màu, 1lon đựng sỏi). Các cây đậu xanh hoặc ngo nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 4- 4 tuần. III. Hoạt động dạy- học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: Ôn tập. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Thí nghiệm thực vật .. để sống. HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm. 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “ Nhu cầu nước của thực vật” - Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật( quan sát H1 đọc chỉ dẫn và hướng dẫn ở trang 114 sgk). Lưu ý: đối với cây 2 dùng keo trong suốt để bôi vào mặt lá. - HS thảo luận và làm phiếu học tập với các yêu cầu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường ( nêu được các yếu tố mà cây cần cung cấp ánh sáng, không khí, nước, chất khoángcó trong đất, dự đoán kết quả sau đó trả lời một số câu hỏi sgv) - HS đọc mục cần biết sgk. Tuần 29 Khoa học: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I/Mục tiêu : Giúp HS : - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II/ Đồ dùng dạy học: GV: giấy khổ to và bút dạ. -HS: sưu tầm tranh ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (4’) -Thực vật cần gì để sống? -Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống? 2/ Bài mới: (1’) Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: (15’) Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau -Cho HS trưng bày tranh ảnh, cây thật và yêu cầu HS thảo luận nhóm : + Phân loại tranh, ảnh về các loài cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, cây sống cả trên cạn và dưới nước. -GV nhận xét và chốt ý đúng. -Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? -GVkết luận như sgk/117 b/ HĐ2: (16’) Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây Cho HS quan sát tranh minh hoạ sgk/ 117 và trả lời các câu hỏi sau: +Mô tả những gì em thấy trong hình vẽ ? +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? -Tại ở giai đoạn mới làm đòng lúa cần nhiều nước? -GV kết luận sgk/117 3/ Củng cố, dặn dò: (1’)CBB: Nhu cầu chất khoáng của thực vật. -2 HS lên bảng lần lượt trả lời . -HS lắng nghe. -HS phân loại tranh, ảnh đã chuản bị sẵn -HS cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.-HS trình bày trước lớp. -Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi -H2: ruộng lúa mới cấy, bà con nông dân đang làm cỏ,ruộng có nhiều nước -Mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.. -...để sống và phát triển và tạo hạt Khoa học: ( Tuần 30 ) NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu: Giúp hs: - Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 118 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: (5’) Nhu cầu nước của thực vật. 2/ Bài mới: (2’) gt- ghi đề. a/ HĐ1: (15’) Vai trò của chất khoáng đối với thực vật. Trong đất có các YT nào cần cho sự sống và phát triển của cây? -Khi trồng cây người ta có phải bón thêm phân cho cây không? Làm như vậy nhằm mục đích gì? -Em biết những loài phân nào thường dùng để bón phân cho cây? -GV kết luận như sgk/118 -Cho hs quan sát các cây cà chua trong sgk, yc hs nêu những cây cà chua thiếu các chất khoáng nào? Kết quả ra sao? b/ HĐ2: (16’)Nhu cầu các chất khoáng của thực vật. -YC hs đọc mục bạn cần biết sgk. -Những loại cây nào cần cung cấp nhiều Ni- tơ hơn? -Những loại cây nào cần cung cấp nhiều Phốt pho hơn?Ka li hơn? -Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây? -Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân? -GV kết luận sgk/119 3/ Củng cố, dặn dò: (2’)CBB: Nhu cầu không khí của thực vật -HS lên bảng trả lời câu hói. -Mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác động vật, không khí và nước ... -Có, vì chất khoáng trong đất không đủ cho cây sinh trưởng, phát triển tôt và cho năng suất cao... -Phân đạm, lân,kali, vô cơ,phân bắc, phân xanh... -HS trình bày ý kiến. -lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cái... -lúa, ngô, cà chua....,cà rốt, khoai lang, khoai tây,cải củ... -Mỗi loài cây khác nhau có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. -Trong phân đạm có Ni- tơ, Ni- tơcần cho sự phát triển của lá, lá lúa quá tốt trong lúc này sẽ bị bệnh... Tuần 30: Khoa học: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu: Giúp hs: - Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II/ Đò dùng dạy học: Hình minh hoạ sgk III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: (5’) Nhu cầu chất khoáng của thực vật 2/ Bài mới: (2’) gt- ghi đề. a/ HĐ1: (15’)Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật -Trong không khí gồm những thành phần nào? -Những khí nào quan tròng đối với thực vật? -Quan sát hình minh hoạ sgk/120,121 và trả lời câu hỏi : -Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào? -Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp? -Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì, và thải ra khí gì? -Quá trình hô hấp chỉ diễn ra khi nào? -GV kết luận sgk b/ HĐ2: (16’) Ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt. -Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống? -Em hãy cho biết trong trồng trọt người ta đã ứng dụng nhu cầu về khí các-bô- níc, khí ô-xi của thực vật ntn? -GV yc hs đọc mục bạn cần biét sgk/ 120. 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) CBB:Trao đổi chất ở thực vật -2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. -...gồm hai thành phần chính là khí ô- xi và khí Ni- tơ, ngoài ra có khí các- bô-níc. -Khí Ô-xi và khí các- bô- níc. -...khi có ánh sáng mặt trời -lá -hút khí các- bô- níc và thải khí ô- xi -...diễn ra suốt ngày đêm. -thải ra ô- xi và hút các- bô- níc.. -Tăng lượng khí các- bô-níc lên gấp đôi; bón phân xanh, phân chuồng cho cây, trồng nhiều cây xanh... Tuần : 31 Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I/ Mục tiêu:Giúp HS: -Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: Thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí cạc-bô- níc, khí ô- xi và thải ra hơi nước, các-bô-níc, chất khoáng khác, -Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/122, 123, sơ đồ trao đổi khí. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) -Nhu cầu không khí của thực vật 2/ Bài mới: (1’) Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: (10’) Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? -Gv yêu cầu HS mô tả những gì có trong hình . -Trong quá trình sống thực vật cần lấy vào và thải ra những gì? -GV kết luận sgv. b/ HĐ2: (11’) Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường: -Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào? -Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào? -GV kết luận sgv. c/ HĐ3: (10’) Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật: -GV cho HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật. 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) -Chuẩn bị bài: Động vật cần gì để sống? 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -2 HS cùng bàn quan sát , trao đổi và nói cho nhau nghe. - Cần khí ô- xi để hô hấp và duy trì các hoạt động sống của mình.Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí ô- xi và thải khí các- bô- níc. -HS trao đổi theo cặp và trả lời. -Dưới tác động của ánh sáng Mặt trời,thực vật hấp thụ khí các- bô- níc, hơi nước, các chất khoáng và khí thải ra khí ô- xi, hơi nước và chất khoáng khác. -HS vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét Tuần : 31 Khoa học: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được các yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/124, 125 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt độngGV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) -Trao đổi chất ở thực vật 2/ Bài mới: (1’) Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: (16’) Mô tả thí nghiệm -GV tổ chức cho HS mô tả thí nghiệm trong nhóm theo các câu hỏi sau: -Đế sống động vật cần có những điều kiện nào? -Kể ra những yếu tố đã có hoặc còn thiếu cần cho sự sống của chuột trong mỗi hình? -GV kết luận sgv. b/ HĐ2: (16’) Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường: -Cho HS quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem con chuột nào sẽ chết trước? Vì sao? -GV nhận xét, kết luận. 3/ Củng cố, dặn dò: (1’) -Chuẩn bị bài: Động vật ăn gì để sống? -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS thảo luận nhóm 4 : quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm, sau đó điền vào phiếu thảo luận -Đại diện nhóm trình bày. +Cung cấp không khí, nước, ánh sáng thức ăn. +Con chuột trong hộp số 3 đã được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống. -HS hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày. -Con chuột 1sẽ chết sau con chuột số 2 và số4 -Con chuột số 3 sẽ sống và phát triển bình thường. -Con chuột số 5 sẽ sống nhưng không khoẻ mạnh

File đính kèm:

  • docKH Tuan 28-31.doc