KHOA HỌC:
Tiết 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I ) Mục đích – Yêu cầu :
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ; vật ở gần vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
II) Đồ dùng dạy- học:
- GV: Phích nước sôi, đồ dùng thí nghiệm như SGK.
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: 2 chậu, 1 cốc
III) Các hoạt động dạy - học:
4 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 26 chuẩn KTKN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011.
TUẦN 26
KHOA HỌC:
Tiết 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I ) Mục đích – Yêu cầu :
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ; vật ở gần vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
II) Đồ dùng dạy- học:
- GV: Phích nước sôi, đồ dùng thí nghiệm như SGK.
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: 2 chậu, 1 cốc
III) Các hoạt động dạy - học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1 - Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ:
- Nhiệt độ của người bình thường là bao nhiêu độ ?
- Nhận xét
3 - Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Viết đầu bài
b. Nội dung bài.
Hoạt động 1:
- HD HS làm thí nghiệm như SGK
+ Nhiệt độ nước trong trong chậu có thay đổi không ? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào ?
- Y/c HS làm thí nghiệm.
+ Vật nào là vật truyền nhiệt ?
+ Vật nào là vật thu nhiệt ?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật NTN?
Hoạt động 2:
- Y/c HS làm thí nghiệm như SGK.
- HS dùng nhiệt kể làm thí nghiệm
- Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế
- Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau?
- Chất lỏng thay đổi NTN khi nóng lên và lạnh đi?
- Dựa vào chất lỏng bầu nhiệt kế ta biết được gì?
- Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm?
- Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán?
4- Củng cố – Dặn dò:
- HS đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Về nhà học bài và CBBS: 1 chiếc cốc, 1 thìa nhôm
- Lớp hát đầu giờ.
- 370
- Nhắc lại đầu bài.
Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- HS nêu dự đoán của thí nghiệm.
- Nhận xét, báo cáo kết quả: Nước trong chậu nóng lên vì nhiệt độ ở cốc nước nóng đã truyền sang chậu nước.
- Cốc nước nóng là vật truyền nhiệt.
- Chậu nước là vật thu nhiệt.
* Các vật ở gần vật nóng hơn thì nóng lên vì thu nhiệt. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì lạnh đi vì toả nhiệt.
- Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi
Tìm hiểu sự co, giãn của nước khi lạnh đi và khi nóng lên.
- HS làm thí nghiệm và đo nhiệt độ ở mỗi cốc nước sau khoảng 10 – 15 phút.
* Không khí là một vật cách nhiệt
- HS làm- trình bày kết quả.
- Khi ta nhúng nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau
- Vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Ta biết được nhiệt độ của vật đó
- Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra . Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện.
- Khi bị sốt nhiệt độ cơ thể trên 370 có thể gây nguy hiểm đến tính mạng muốn giảm nhiệt ở cơ thể ngừi ta dùng túi chườm lên trán túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể , làm giảm nhiệt độ ở cơ thể.
- 2 em
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011.
KHOA HỌC:
Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I ) Mục đích – Yêu cầu :
- Kể được tên một số chất dãn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém :
+ Các Kim loại (: Đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len, dẫn nhiệt kém .
II) Các kỹ năng sống cơ bản :
Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt.
Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
III) Các phương pahps/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
IV) Đồ dùng dạy- học:
- GV: Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm như SGK.
- HS: 2 chiếc cốc, thìa kiim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế
V) Các hoạt động dạy - học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1 - Ổn định:
2 - Kiểm tra bài cũ:
- Những vật như thế nào là vật truyền nhiệt, vật như thế nào là vật thu nhiệt ? Cho ví dụ.
3 – Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
Các em đã tìm hiểu về sự thu nhiệt , toả nhiệt của vật. tiết hôm nay các em sẽ tìm hiểu về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
b. Nội dung bài
*. Hoạt động 1:
- HD HS làm thí nghiệm.( SGK )
- Gọi đại diện báo cáo kết quả.
- Giới thiệu vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
*. Hoạt động 2:
+ Cho HS quan sát cái giỏ đựng ấm, nhận xét bên trong làm bằng gì ?
+ Làm bằng các vật xốp có tác dụng gì ?
- HD HS làm thí nghiệm.
+ Nước trong cốc nào còn nóng hơn. Tại sao ?
- Nêu ví dụ ứng dụng trong cuộc sống ?
- Không khí là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt?
*. Hoạt động 3:
Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội 5 thành viên, 1 thư kí
mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì? đựơc làm bằng chất liệu gì,
4 – Củng cố – Dặn dò:
- Đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em thực hiện YC
- Nhắc lại đầu bài.
Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt,vật nào dẫn nhiệt kém
- HS nêu dự đoán của thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm theo nhóm, tổ.
+ Chiếc thìa kim loại nóng lên, còn chiếc thìa bằng nhựa không nóng lên.
- Các kim loại: Đồng, nhôm, bạcdẫn nhiệt tốt được gọi là vật dẫn nhiệt.
- Các vật: Gỗ, len, nhựadẫn nhiệt kem được gọi là vật cách nhiệt.
Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
- Bên trong giỏ là những vật như: bông, len, rơmlà những vật xốp.
- Các vật xốp chứa nhiều không khí. Không khí dẫn nhiệt kém nên sẽ giúp ấm nước nóng lâu hơn.
- Làm thí nghiệm trong sách giáo khoa.
- Nước trong cốc quấn tờ báo nhăn, quấn lỏng còn nóng hơn. Vì giữa các lớp giấy báo có không khí nên cách nhiệt. Nước được giữ nóng lâu hơn.
- Trời lạnh đắp chăn, mặc nhiều quần áo khi trời rét.
- Không khí là vật cách nhiệt
Tiến hành trò chơi.
- Các đội thi nhau chơi trò chơi
- Nhận xét đội thắng, thua
- 2 em
GIÁO VIÊN SOẠN
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
NGUYỄN VĂN TUẤN
NGUYỄN VĂN CHIẾN
File đính kèm:
- KHOA HOC 4 TUAN 26(1).doc