Giáo án Khoa học 4 tuần 24 đến 27

 Tuần : 24

Môn : Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

 -Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.

II/ ĐDDH: Hình trang 94,95 SGK

 

doc8 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 24 đến 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: ( 15’) Nhu cầu về ánh sáng của thực vật -Kể tên một số loài cây cần nhiều ánh sáng ?. -Kể tên một số loài cây cần ít ánh sáng ? -Tại sao có những loài cây chỉ sống ở nơi rừng thưa ? -Vì sao có những loài cây có thể sống ở hang động ? -GV nhận xét kết luận SGV/165. 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) - Bài sau : Ánh sáng cần cho sự sống. -2 HS lên bảng trả lời. -HS thảo luận nhóm ( 4.nhóm) -Nhóm 1,2 : Các cây mọc vươn về phía có ánh sáng -Nhóm 3,4 : vì hoa luôn quay về hướng mặt trời . -Sẽ héo úa dần rồi chết . -Các loại cây ăn quả -Cây dương sĩ , cây trường sinh... ...cần nhiều ánh sáng mặt trời ...cần ít ánh sáng mặt trời . -Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK Tuần 25 KHOA HỌC : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: Không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,... - Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình minh họa trong SGK/98,99. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ - Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của :+ Con người+ Động vật+ Thực vật. - HS lên bảng trả lời câu hỏi. B. BÀI MỚI * Hoạt động 1 : Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ? + Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn ? Kết luận Hoạt động 2 : Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ? * Hoạt động 3 : Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết ? Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết ? Tại sao? Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Phát phiếu học tập cho HS về nhà làm. + Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc như bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK/98 cùng nhau xây dựng một đoạn kịch. Tuần: 25 KHOA HỌC: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nêu được ví dụ về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Biết cách sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số loại nhiệt kế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ B. BÀI MỚI Hoạt động 1 : Sự nóng, lạnh của vật. - GV : Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật. + Vật nóng : nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng ... + Vật lạnh : nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh ... * Hoạt động 2 : Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế. - HS tham gia làm thí nghiệm cùng GV và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể mình. - GV giảng : Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh vào khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh. * Hoạt động 3 : Thực hành đo nhiệt độ - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. + HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước : nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. + Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm. + Ghi lại kết quả đo. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, biết thực hành đo nhiệt độ. Bài sau : Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt). Tuần : 26 Khoa học: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng, vật ở gần vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. II/ ĐDDH: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) -Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? -Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt độ khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể người ? 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: (13’) Tìm hiểu về sự truyền nhiệt : GV phổ biến thí nghiệm như SGK/102. -GV yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào ? -Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi? -GV nhận xét kết luận. b/ HĐ2: (12’) Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi: -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK/103. -GV hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm:Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. -GV nhận xét kết luận. c/ HĐ3: (8’) Ứng dụng trong thực tế: -Tại sao khi đun nước không nên đổ nước đầy ấm? Khi bị sốt dùng nước đá chườm ở trán? 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) -Bài sau :Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. -2 HS lên bảng trả lời. -HS làm thí nghiệm và trình bày: Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt ddộ của chậu nước tăng lên. -do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. -HS tiến hành làm TN và trình bày: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước đánh dấu ban đầu. -HS làm TN: Mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi. -Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra... -...nước đá làm giảm nhiệt độ cơ thể. Tuần : 26 Khoa học: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được những vật dẫn nhiệt tốt( kim loại, nhôm, đồng...), những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa, bông,len, rơm, không khí.) II/ ĐDDH: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa.Phích nước nóng, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, len, nhiệt kế.. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt? 2/ Bài mới: Giới thiệu - Ghi đề. a/ HĐ1: (15’) Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt: -GV yêu cầu HS đọcthí nghiệm SGK/104 và dự đoán kết quả thí nghiệm. GV cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi: -Xoong và quai xoong làm bằng chật liệu gì?Chầt liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? -GV nhận xét kết luận.(SGV) b/ HĐ 2: (17’) Tính cách nhiệt của không khí: -GV cho HS quan sát giỏ ấm: -Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng chất liệu gì?Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì? -Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì? -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm SGK/105 -GV nhận xét kết luận . 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) -Chuẩn bị bài: Các nguồn nhiệt. -HS lên bảng trả lời -HS hoạt động nhóm và trình bày :Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa.Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn. -Xoong là bằng nhôm, gang, I nốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh.... -...làm bằng xốp, bông, len, dạ...đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn. -Chứa không khí. -Nứơc trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường ... Tuần : 27 Khoa học: CÁC NGUỒN NHIỆT I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Kể tên và nêu vai trò của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. ví dụ theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,.. II/ ĐDDH: Hộp diêm, nến, bàn là.kính lúp. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) Lấy ví dụ về vật cách nhiệt và vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống? -Hãy mô tả thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt? 2/ Bài mới:Giới thiệu - ghi đề a/ HĐ1: (10’) Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. Cho HS quan sát tranh minh hoạ trả lời các câu hỏi sau: -Em biết những vật nàolà nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? -Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy? -Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? -Khi ga hay củi, than chaý hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không? -GV kết luận SGK. b/ HĐ2: (13’)Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt: -Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? -Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? -Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh khi sử dụng các nguồn nhiệt? c/Hoạt động 3: (8') Tiết kiệm khi sử dụng 3/ Củng cố, dặn dò: (1') -Bài sau : Nhiệt cần cho sự sống. -2 HS lên bảng -HS thảo luận đôi bạn và trình bày. -Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo... -Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn... -Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm. -Không còn nguồn nhiệt. -Ánh sáng mặt trời, bàn là điện, bếp điện, bếp than, ga, bếp củi... -lò nung gạch, lò nung đồ gốm. -HS thảo luận nhóm 4 và trình bày. Lớp nhận xét -HS thảo luận nhóm :Tắt bếp khi nấu xong, không để lửa quá to khi đun nấu ... -Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung. Tuần : 27 Khoa học: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. II/ ĐDDH: Tranh SGK, phiếu bài tập. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ (5’) Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết? -Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt ? Cho ví dụ? 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ!: (15’) Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi -Điều gì sẽ xảy ra nếu traí đất không được mặt trời chiếu sáng? -GV nhận xét kết luận. b/ HĐ2: (15’) Cách chống nắng, chống rét cho người, động vật, thực vật: -GV cho HS thảo luận nhóm 4. + Nêu cách chống nắng, chống rét cho: -.Người. -.Động vật. -.Thực vật. -GV nhận xét kết luận . 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập vật chất và năng lượng. -2 HS lên bảng trả lời. -HS thảo luận và trình bày. +Gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá.nước trên trái đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng.không có mưa.Không có sự sống... -HS thảo luận nhóm và trình bày. +bật quạt điện,tắm rửa sạch sẽ...sưởi ấm, mặc quần áo ấm.. +làm về sinh chuồng trại...chuồng trại kín gió, cho vật nuôi ăn nhiều bột đường. +tưới nước vào buối sáng, che giàn,...ủ ấm cho cây, che gió. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

File đính kèm:

  • docKH Tuan 24,25,26,27.doc
Giáo án liên quan