KHOA HỌC:
Tiết 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 1)
I ) Mục đích – Yêu cầu :
- Hiểu và kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu ví dụ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kỹ thuật đó trong trồng trọt.
II) Đồ dùng dạy- học:
- GV: Hình trang 94 – 95 ; Phiếu học tập.
- HS: SGK, vở ghi
7 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 24 chuẩn KTKN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng dương ?
- Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt hơn ? Vì sao ?
- Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật
- Tai sao một số cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, cánh đồng được chiếu sáng nhiều ?
- Một số loại cây khác lại sống ở trong hang động, rừng rậm ?
- Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít ánh sáng ?
- Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt ?
4.- Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đọc phần mục cần biết SGK
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Về học kỹ bài và Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em thực hiện
- Nhắc lại đầu bài.
- Các cây này mọc đều hướng về phía mặt trời.
- Vì những bông hoa này đều hướng về phía mặt trời mọc.
- Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì có đỉ ánh sáng. ánh sáng, ngoài vai trò giúp cây quang hợp còn ảnh hưởng đến quá trình khác của thực vật như : Hút nước, thoát hơi nước, hô hấp...
- Nếu không có ánh sáng thì cây sẽ chết...
- Vì chúng cần nhiều ánh sáng.
- Vì nhu cầu ánh sáng của chúng ít hơn.
* Kết luận: Nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau.
- Cần nhiếu ánh sáng: Các loại cây cho quả, củ, hạt
- Cần ít ánh sáng: Rau ngót, khoai lang, phong lan
- Khi trồng cây cần nhiều ánh sáng: Chú ý khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cây có đủ ánh sáng.
- Để tận dụng đất trồng giúp cho những cây cần ít ánh sáng phát triển người ta thường trồng xen cây ưa ít ánh sáng với cây ưa nhiều ánh sánh trên cùng một thửa ruộng
- 3 em đọc
Thứ năm, ngày tháng 02 năm 2011.
KHOA HỌC :
Tiết 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiết 2)
I ) Mục đích – Yêu cầu:
- Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và ĐV
- Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người và động vật, ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Khăn tay, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận
- HS SGK, Vở ghi
III ) Các hoạt động dạy - học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. - Ổn định:
2. - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nhu cầu về ánh sáng của thực vật ?
3. - Bài mới:
*.Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
*. Nội dung bài
+ Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người
- Tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người ?
- GV: Tất cả các sinh vật trên trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời
- Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời?
- Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
- GV: Con người không thể sống được nếu không có ánh sáng, cò động vật thì sao ? các em cùng tìm hiểu tiếp bài.
+ Hoạt động 2: Vai trò của ánh sángđối với đời sống động vật
- Gv treo bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận
- Kể tên các loài động vật mà em biết. Chúng cần ánh sáng để làm gì ?
- Kể tên một số loài động vật kiếm ăn vào buổi tối, ban ngày ?
- Nêu nhu cầu về ánh sáng của động vật ?
- Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều , chóng tăng cân và đe nhiều trứng?
* GV: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển , tìm thức ăn phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh,
4. – Củng cố – Dặn dò:
- Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
- Ánh sáng cần cho đời sống động vật như thế nào?
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Về học kỹ bài và Chuẩn bị bài sau
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em
- Nhắc lại đầu bài.
- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi:
- HS viết ý kiến của mình vào 1 tấm bìa
- Dán lên bảng.
+ Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới màu sắc, hình ảnh.
+ Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ của con người.
- Cả lớp lắng nghe
- Trái đất sẽ tối đen , con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn nước uống , động vật sẽ tấn công con người, bệnh tật , sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết
- Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suất cả cuộc đòi. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ámm và cho ta sức khoẻ. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cr vẻ đẹp của thiên nhiên
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kỹ thuật đó trong chăn nuôi.
- Chó, mèo, trâu, bò, ngựa, dê chúng cần ánh sáng để di chuyển, kiếm ăn và tránh né kẻ thù.
+ Ban đêm: Chuột, mèo, cú, chó sói, hổ, báo
+ Ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò
- Mỗi loài động vật có nhu cầu về ánh sáng để phát triển và sinh sản.
* Mắt của ĐV kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình ảnh, kích thước, màu sắc,. Vì vậy chúng cần ấnh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện nguy hiểm cần tránh.
* Mắt của ĐV kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong bóng tối.
- Dùng ánh điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng
- 2 em đọc phần bóng đèn toả sáng
GIÁO VIÊN SOẠN
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
NGUYỄN VĂN TUẤN
NGUYỄN VĂN CHIẾN
Thứ hai, ngày tháng 02 năm 2011.
Tuần 25
KHOA HỌC:
Tiết 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I ) Mục đích - Yêu cầu :
- Vận dụng kiến thực về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt.
- Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu.
II ) Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh ảnh minh hoạ, kính núp, đèn pin
- HS: SGK, vở ghi
III) – Các hoạt động dạy - học:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.- Ổn định :
2. - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người ?
- Nêu vai trò của sáng sáng đối với đời sống động vật ?
- Nhận xét ghi điểm
3. - Bài mới:
*. Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
Con người không thể sống được nếu không có ánh sáng. Nhưng ánh sáng quá mạnh hay quá yếu sẽ ảnh hưởng đến mắt NTN? . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
*. Nội dung bài
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng qúa mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
- Cách tiến hành:
- YC HS quan sát hình minh hoạ( H1; H 2- Trang 98)
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
- Quan sát tranh H 3, H4 và trả lời các câu hỏi :
- Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ khi đi ra trời nắng?
- Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt?
+ Trường hợp nào cần tránh để bảo vệ đôi mắt ?
+ Ngồi đọc, viết như thế nào thì không gây hại cho mắt ?
4. – Củng cố – Dặn dò:
- Về thực hiện tốt những việc nên làm và không nên làm
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Về học kỹ bài và Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em thực hiện theo YC
- Nhắc lại đầu bài.
* Dựa vào hình vẽ tìm hiểu những việc không nên và những việc nên làm để tránh tác hại cho mắt.
- Do ánh sáng quá mạnh : Nhìn thẳng vào mặt trời, nhìn vào lửa hàn hoặc đèn pin sẽ có hại cho mắt.
- Để bảo vệ mắt khi đi nắng cần đội nón, đeo kính màu để tránh ánh sáng chiếu thẳng vào mắt.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Để tạo ra bónh râm thì cần vật cản sáng hay vật chỉ cho áng sáng truyền qua 1 phần mà mũ , ô kính râm là những vật như vậy nên chúng ngăn không có ánh sáng mặt trời trực tiếp vào cơ thể chúng ta.
- Ánh sáng ở đèn pin quá mạnh và tập trung ở 1 điểm . Do vậy nếu chiếu thẳng vào mắt sẽ làm tổn thương mắt
+ H6 Ngồi trước màn hình chơi điện tử quá lâu
+ H7 đọc sách mà bóng điện không đúng vị trí và tư thế ngồi đọc khộng đúng.
- Tư thế ngồi viết phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và vở khoảng 25 – 30cm. Đọc viết phải ở nơi ánh sáng không quá mạnh, quá yếu, không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên tàu xe lắc lư. Khi đọc, viết thì ánh sáng phải chiếu từ bên tay trái hoặc bên trái phía trước.
- HS ghi nhớ
Thứ năm, ngày tháng 02 năm 2011.
KHOA HỌC:
Tiết 50: NÓNG , LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I) Mục đích – Yêu cầu :
- Nêu được ví dụ các vật có nhiệt độ cao thấp khác nhau.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II) Đồ dùng dạy học :
- GV: Nhiệt kế, nước sôi, nước đá.
- HS: SGK, vở ghi
III) Các hoạt động dạy - học :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. – Ôn định :
2. – Kiểm tra bài cũ:
- Để bảo về mắt ta nên ngồi đọc, viết như thế nào ?
- Nhận xét ghi điểm
3. – Bài mới:
*. Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
Muốn biết 1 vật nóng hay lạnh ta có thẻ dựa vào cảm giác . Nhưng để biết chính xác của vật ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của vật. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
*. Nội dung bài
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
+ Kể tên một số vật nóng, vật lạnh thường gặp ?
* Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là lạnh so với vật khác
+ Nhiệt độ diễn tả điều gì ?
b. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
+ Giới thiệu và hướng dẫn HS đo nhiệt độ.
- Giải thích cho HS biết cách sử dụng tay để đo nhiệt độ là không chính xác.
- HS dùng nhiệt kế đo nhiệt độ
4. – Củng cố – Dặn dò:
- HS đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.
- Về học kỹ bài và Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em thực hiện YC
- Nhắc lại đầu bài.
- Vật nóng: Nước sôi, bếp lửa
- Vật lạnh: Nước nguội, nước đá
- Nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của vật.
- Dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo được đến 1000C: Đo nhiệt của nước sôi.
- Dùng loại nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
- Đổ nước có nhiệt độ như nhau vào 4 chậu. Sau đó đổ nước sôi vào chậu A. Bỏ đá vào chậu D. Nhúng 2 tay vào chậu A và chậu D. Sau đó chuyển 2 tay vào chậu B và C. Ta cảm thấy châu B có cảm giác lạnh còn chậu C có cảm giác nóng hơn.
- Cho HS nhận xét tại sao ?
+ Tay đang ở chậu có nhiệt độ nóng hơn sang chậu lạnh = > ta thấy lạnh.
+ Tay đang ở chậu lạnh sang chậu nóng hơn => ta thấy nóng hơn.
- HS thực hành đo nhiệt độ
- 2 em
GIÁO VIÊN SOẠN
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
NGUYỄN VĂN TUẤN
NGUYỄN VĂN CHIẾN
File đính kèm:
- khoa hoc 4 tuan 24 CKT MOI.doc