Giáo án Khoa học 4 tuần 19 đến 22

KHOA HỌC

BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ?

I- MỤC TIÊU

 Sau bài học , HS biết :

- Lm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thnh giĩ.

- Giải thích được nguyn nhn gy ra giĩ.

 II- ĐỒ DÙNG DẠY,HỌC

 -Hình trang 74,75 SGK.

 -Chong chóng.

 -Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm`:

 + Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74/SGK.

 +Nến, diêm,miếng giẻhoặc vài nén hương.

 

doc13 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 19 đến 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
miệng ống, cách miệng ống từ 5 - 10cm. -Hỏi:Khi gõ trống,em thấy hiện tượng gì xảy ra? + Vì sao tấm ni lông lại rung lên? +Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết? + Trong thí nghiệm này không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động? + Khi mặt tróng rung, lớp không khí xung quanh như thế nào? -GV nhận xét kết luận -HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân. -2HS nêu -HS trả lời -HS quan sát hình1, trao đổi dự đoán hiện tượng -1HS đọc -HS phát biểu theo suy nghĩ của mình -2HS làm thí nghiệm cho nhómquan sát.Một HS bê trống.Các thành viên quan sáthiện tượng,trao đổi và trả lời câu hỏi. -HS trả lời; * Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng chất rắn. - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 SGK /85. - GV tổ chức cho HS hoạt đôïng cả lớp: GV dùng túi ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước . - Yêu cầu HS lên áp tai vào thành chậu tai kia bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì ? - Thí nghiệm trêncho tháy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào? - Yêu cầu HS lấy ví du ïtrong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng. - GV kết luận : âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn * Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn - Yêu cầu HS nêu ví dụ - GV nhận xét D/ Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức trò chơi :“Nói chuyện qua điện thoại” + Yêu cầu HS chơi - Nhận xét , tuyên dương. - Hỏi : Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào? - Về nhà học thuộc mục bạn cần biết SGK /85 - Chuẩn bị bài sau : Aâm thanh trong cuộc sống. - Nhận xét tiết học. - Quan sát, từng HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe và nói kết quả thí nghiệm - HS nêu - HS nêu - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau trả lời. - 2 HS lên nói chuyện : 1 HS áp tai vào miệng lon sữa bò, 1HS nói vào miệng lon sữa bò còn lại *Bổ sung : Tổ trưởng kiĨm tra Ban Gi¸m hiƯu (DuyƯt) Tuần 22 KHOA HỌC BÀI 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG. I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể: - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe, trống trường,). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: + 5 chai hoặc cốc giống nhau. + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. + Mang đến một số đĩa, băng cát-sét - Chuẩn bị chung: Đài cát-sétvà băng để ghi. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn định lớp. B/ Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Aâm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào? Nêu ví dụ? - GV nhận xét, ghi điểm. C/ Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK /86 và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình . - GV đihướng dẫn giúp đỡ các nhóm. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận : Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc - 1 HS nêu - 2 HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh ghi vào giấy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích -Hướng dẫn HS lấy 1 tờ giấy và chia thành 2 cột : thích/không thích, sau đó ghi những âm thanh cho phù hợp. - Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về 1 âm thanh ưa thích và 1 âm thanh không thích . - GV nhận xét . * Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích của việc ghi lại được âm thanh. - Hỏi em thích bài hát nào? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào? - GV bật đài cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi mà em thích - Hỏi : + Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì ? + Hiện nay có những cách ghi âm nào? - GV nhận xét . - Gọi HS đọc mục bạn cần biết . * Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ - Yêu cầu các nhóm làm nhạc cụ : như SGV /155. - Yêu cầu các nhóm nối tiếp nhau lên biểu diễn - GV nhận xét D/ Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống? -Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì? - Chuẩn bị bài sau: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp). - Nhận xét tiết học. - Hoạt động cá nhân. - 3 HS trình bày. - HS nối tiếp nhau trả lời - HS thảo luận cặp đôi và trả lời. - 2 HS đọc . - HS các nhóm thực hiện. - Các nhóm lần lược lên biểu diễn. - Các nhóm khác nhận xét đánh giá. - 2 HS trả lời. *Bổ sung : Tuần 22 KHOA HỌC BÀI 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo). I.MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nêu được ví dụ về: + tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ ); gây mất tập trung trong cong việc, học tập; + một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định khơng gây ồn nơi cơng cộng. - Biết cách phịng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to,đĩng cửa để ngăn cách tiếng ồn, II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn. - Hình minh hoạ trang 88, 89 SGK. - Các tình huống ghi sẵn vào giấy. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn định lớp. - Nhắc nhỡ HS ngồi ngay ngắn và chuẩn bị sách vở để học bài. B/ Kiểm tra bài cũ - Hỏi: +Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào ? + Việc ghi lại được âm thanh đem lại những ích lợi gì ? - GV nhận xét, ghi điểm. C/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài - Aâm thanh trong cuộc sống - GV ghi tựa bài lên bảng 2/ Giảng bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. - Yêu cầu : Quan sát các hình minh hoạ trong SGK/88 và trao đổi, thảo luận đểø trả lời câu hỏi: + Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ? + Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào ? - GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS. - Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các nhóm HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. - Hỏi: Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra ? - Kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, hàng không. Ở trong nhà thì các loại máy giặt, tủ lạnh, ti vi, máy ghi âm, cũng là nguồn gây tiếng ồn. - Cả lớp thực hiện. - 2HS trả lời. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS nhắc lại tựa bài. - HS thảo luân nhóm 4. - HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy. - HS trình bày kết quả: - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS nghe. *Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4. - Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi: + Tiếng ồn có tác hại gì ? + Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho HS các nhóm đại diện trình bày kết quả - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương. - Kết luận : Mục bạn cần biết SGK/89. *Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn - Cho HS thảo luận cặp đôi. - Yêu cầu: Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. - GV chia bảng thành 2 cột nên và không nên ghi nhanh vào bảng. - Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực hoạt động .Nhắc nhở HS thực hiện theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. D/ Củng cố : - GV cho HS chơi trò chơi “Sắm vai” - GV đưa ra tình huống : Chiều chủ nhật, Hoàng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ đang ngồi nói chuyện, hai bạn rủ nhau vào phòng chơi điện tử. Hoàng bảo Minh: “Chơi trò chơi phải bật nhạc to mới hay cậu ạ!”.Nếu em là Minh, em sẽ nói gì với Hoàng khi đó?. - Cho HS suy nghĩ 1 phút sau đó gọi 2HS tham gia đóng vai. - GV cho HS nhận xét và tuyên dương. E/ Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luôn có ý thức phòng chống ô nhiễm tiếng ồn bằng các biện pháp đơn giản, hữu hiệu. - Chuẩn bị bài: Ánh sáng. - HS thảo luận nhóm ngẫu nhiên. - Quan sát tranh, ảnh , trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi: - Đại diện các nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS thảo luận cặp đôi. - HS trình bày kết quả; + Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn + Những việc không nên làm: nói to, cười đùa nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to - HS tham gia trò chơi. - HS nghe. - HS đóng vai. - HS nhận xét, tuyên dương bạn. - HS lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. *Bổ sung : Tổ trưởng kiĨm tra Ban Gi¸m hiƯu (DuyƯt)

File đính kèm:

  • docKHOA HỌC_4_CKT(TUẦN 19-22).doc
Giáo án liên quan