Giáo án Khoa học 4 tuần 13 đến 35

Khoa học

Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:

+ Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.

+ Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình trang 52, 53 SGK

Dặn HS chuẩn bị theo nhóm

+ Một chai nước sông hay hồ, ao; một chai nước giếng hoặc nước máy.

+ Hai chai không + Hai phiểu lọc nước ; bông lọc nước + Một kích lúp.

 

doc71 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 13 đến 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oa học Tiết 66: CHUỔI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa lá ngô, châu chấu, ếch. 2. Bài mới: HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mỗi quan hệ giữa bò và cỏ. - Hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang SGK. Hỏi + Thức ăn của bò là gì ? + Giữa bò và cỏ có quan hệ gì ? + Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? + Giữa bò và cỏ có quan hệ gì ? HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn Mục tiêu: - Nêu được ví dụ khác về chuỗi thức ăn trang tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. - Y/c HS quan sát hình 2 trang 133 SGK + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ? + Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó? - Y/c HS trả lời: + Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn ? + Chuỗi thức ăn là gì ? - 2 em lên bảng vẽ - HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. cỏ cỏ là thức ăn của bò chất khoáng phân bò là thức ăn của cỏ. Sơ đồ mỗi quan hệ giữa bò và cỏ Phân bò Bò Cỏ - HS làm việc theo cặp, quan sát hình thảo luận trả lời: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành chất khoáng (chất vô cơ). Những chất này trở thành thức ăn của cỏ và các loại cây khác. - HS tự nêu - Một số HS trả lời những câu hỏi gợi ý trên: + Là mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác 3. Củng cố: Trong tự nhiên, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ sinh vật nào ? A. Thực vật B. Động vật C. Cả động vật và thực vật 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “Ôn tập thực vật và động vật”. Tuần 34: Ngày soạn: 29 - 4 - 2012 Ngày giảng: 2 - 5 - 2012 Khoa học Tiết 67: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và độngvật sống hoang dã. - Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK Cây lúa Gà Đại bàng Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo Hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ? - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Hỏi: So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài truớc, em có nhận xét gì ? Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh ai đúng ? - Tổ chức cho học sinh chơi xem nhóm nào tìm được nhiều ví dụ về mỗi quan hệ thức ăn của động thực vật. - Hoạt động theo nhóm 4 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày kết quả. + Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích. Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác. Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn. - Thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm rồi dán nhanh và báo cáo kết quả thảo luận. 3. Củng cố: Đánh mũi tên vào các sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Đại bàng a) Lúa Gà Rắn hổ mang Đại bàng b) Lúa Chuột đồng Rắn hổ mang Cú mèo 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập (tiếp theo). Tuần 34: Ngày soạn: 29 - 4 - 2012 Ngày giảng: 3 - 5 - 2012 Khoa học Tiết 68: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên * Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Cho học sinh quan sát hình trang 136, 137 SGK + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ? + Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm + Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? + Chuỗi thức ăn là gì ? + Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất Đánh mũi tên vào các sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. c) Các loài tảo cá Người d) Cỏ Bò Người * Kết luận: - Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. - Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái đất được bắt đầu từ thực vật. Bời vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí - Lắng nghe - Hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn - HS lắng nghe cùng thảo luận và trả lời câu hỏi 2. Củng cố: Quan sát sơ đồ sau và giải thích mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong sơ đồ đó: Muối khoáng 3. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì. Tuần 35: Ngày soạn: 29 - 4 - 2012 Ngày giảng: 14 - 5 - 2012 Khoa học Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KỲ II I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Câu hỏi trắc nghiệm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - GV chia nhóm - GV và một vài đại diện HS làm ban giám khảo - Tiêu chí đánh giá: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật. C. Khi có ánh sáng đi thẳng từ vật đó truyền vào mắt ta. D. Khi vật được chiếu sáng. Câu 2: Khi bật quạt điện, ta thấy có gió được thổi từ phía cánh quạt. Nguyên nhân có gió là: A. Gió được sinh ra từ cánh quạt. B. Gió được sinh ra từ trong quạt, sau đó được cánh quạt thổi tới ta. C. Không khí được cánh quạt thổi tạo thành gió. D. Không ý nào đúng. Câu 3: Việc nào sau đây không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra ? A. Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường. B. Tranh thủ ra khơi đánh, bắt cá khi nghe tin bão sắp đến. C. Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết. D. Cắt điện ở những nơi cần thiết. Câu 4: Những yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm không khí ? A. Khói, bụi, khí độc. B. Các loại rác thải không được xử lí hợp vệ sinh. C. Tiếng ồn. D. Tất cả các yếu tố trên. Câu 5: Phát biểu nào không đúng về vai trò của ánh sáng mặt trời ? A. Con người có thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng Mặt Trời. B. Nhờ ánh sáng Mặt Trời mà thực vật xanh tốt. C. Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật. D. Nhờ ánh sáng Mặt Trời mà con người và động vật khỏe mạnh. Câu 6: Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ (như bột đường) ? A. Con người. B. Thực vật. C. Động vật D. Tất cả các sinh vật. Câu 7: Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh ra, tay ta thấy mát lạnh. Đó là vì: A. Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh. B. Có sự truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên tay ta cảm thấy lạnh. C. Nhiệt lạnh từ vật truyền tới tay ta làm bớt nhiệt nóng ở tay ta, ta thấy lạnh. D. Nhiệt lạnh từ vật đã truyền tới tay ta đồng thời nhiệt nóng từ tay ta truyền tới vật, vì vậy tay ta thấy lạnh. Câu 8: Vật nào sau đây tự phát sáng ? Trái Đất. B. Mặt Trăng. C. Mặt Trời. D. Cả 3 vật kể trên. Câu 9: Câu nào trả lời không đúng về thực vật. A. Thực vật lấy khí các-bô-níc và thải ô-xi trong quá trình quang hợp. B. Thực vật cần ô-xi để thực hiện quá trình hô hấp. C. Hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày. D. Thực vật cần không khí, nước, chất khoáng. Câu 10: Điều gì sẽ xảy ra nếu ta sống ở nơi thường xuyên có tiếng ồn. A. Tai có thể nghe kém. B. Gây đau đầu mất ngủ. C. Làm suy nhược thần kinh. D. Tất cả những điều trên. HĐ2: Trả lời câu hỏi - GV chuẩn bị biết các câu hỏi ra phiếu, Y/c HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi + Nội dung: đủ, đúng + Lời nói: to, ngắn gọn, thuyết phục, thể hiện sự hiểu biết: Câu 1: Động vật cần gì để sống ? Câu 2: Em sẽ làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? (nêu ít nhất 3 việc) Câu 3: Viết tên các chất còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ trao đổii chất ở động vật. Hấp thụ Thải ra Khí .. .. Các chất hữu cơ trong thức ăn (lấy từ thực vật hoặc động vật khác) Khí . . Động Vật - Bảng con chọn ý đúng - Hai đội trưởng sẽ bắt thăm - Đội này hỏi đội kia trả lời. Nếu trả lời đúng đội đó sẽ thắng 2. Củng cố: Tuyên dương những em học tốt 3. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm. Tuần 35: Ngày soạn: 29 - 4 - 2012 Ngày giảng: 15 - 5 - 2012 Khoa học KIỂM TRA CUỐI KÌ II

File đính kèm:

  • docBai soan khoa hoc lop 4 nam 20112012.doc