Khoa học : Con người cần gì để sống ?
I/ Mục tiêu :
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí,ánh sáng, nhiệt độ để sống.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 4,5 SGK
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ cuộc hành trình đến hành tinh khác
7 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 1 đến 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăm 2009
Khoa học : Con người cần gì để sống ?
I/ Mục tiêu :
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí,ánh sáng, nhiệt độ để sống.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 4,5 SGK
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ cuộc hành trình đến hành tinh khác “
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ:- Kiểm tra sách vở của HS
2.Bài mới : Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Động não
Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình.
- GV kết luận
Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần
-Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngàycủa mình?
GV kết luận SGK.
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác
- Hướng dẫn cách chơi
-GV phát phiếu có hình túi và yêu cầu hs khi đi du lịch đến hành tinh khác các em suy nghĩ cần mang những gì và ghi vào phiếu
+ các nhóm so sánh kết quả lựa chọn của mình với nhóm khác và mỗi nhóm giải thích vì sao lại lựa chọn như vậy
3/ Củng cố- dặn dò :
* Bài sau : Trao đổi chất ở người
HS trình bày – nhóm đôi- lớp nhận xét
-ăn, uống, thở, xem ti vi,đi học,được chăm sóc khi ốm.
- HS hoạt động theo nhóm
- Đại diện HS các nhóm trình bày .
- HS khác bổ sung
- HS tham gia trò chơi theo nhóm
Các nhóm đính các phiếu đã chọn lên bảng ( theo nhóm đã được bố trí)
- Các nhóm thảo luận so sánh các phiếu đã lựa chọn với nhóm khác và giải thích
-HS đọc mục bạn cần biết
Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009
Khoa học : Trao đổi chất ở người
I/ Mục tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường như: lấy khí ô-xi, thức ăn, nước uống, thải ra khí các-bô-níc,phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 6,7 SGK.
- Giấy khổ A4 hoặc vở BT, bút vẽ
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ:- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì ?
2. Bài mới : Ghi đề
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra môi trường những gì ?
- Gv kết luận SGK
+ Hoạt động 2 :
-HS Làm việc cá nhân
+ GV giúp HS hiểu sơ đồ trao đổi chất ở hình 2/7 SGK
3/ Củng cố, dặn dò :Bài sau Trao đổi chất ở người (tt)
- 2- 3 HS trả lời.
HS quan sát hình 6 SGK
HS thảo luận 4 nhóm
- con người cần thức ăn, nướcuống, không khí, ánh sáng từ môi trường
Con người thải ra phân, phân, nước tiểu.
Thải ra môi trường khí các bô níc, các chất thừa, cặn bã.
HS kể theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
3 HS đọc mục bạn cần biết
-HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo trí tưởng tượng
--HS trình bày sản phẩm
-HS đọc mục bạn cần biết
Tuần 2 Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Khoa học: Trao đổi chất ở người (tt)
I/ Mục tiêu :
- Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu 1 trong các các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II/ Đồ dùng dạy - học :Tranh minh hoạ trang 8, SGK
Phiếu học tập theo nhóm.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ:- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất.
2. Bài mới :Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : HS làm việc theo nhóm
Nêu tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan trong H8
GV kết luận SGK:
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
GV phát phiếu bài tập
GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố- dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS
HS hoạt động nhóm đôi
HS quan sát tranh và thảo luận
H1: Cơ quan tiêu hoá nó có chức năng trao đổi thức ăn
H2: Cơ quan hô hấp. Nó có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí.
H3: Cơ quan tuần hoàn nó có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến tất cả các cơ quan của cơ thể
H4: Cơ quan bài tiết nó có chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường
Tiêu hoá, hô hấp, bài tiết, nước tiểu.
Cơ quan hô hấp: lấy vào khí oxy thải ra cacbonic
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
3 HS đọc mục bạn cấn biết.
- HS hoạt động theo nhóm làm việc với phiếu học tập
- Đại diện HS các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.
- HS khác bổ sung( nếu sai)
*2 HS đọc mục bạn cần biết
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Khoa học: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đường
I/ Mục tiêu :
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Chất bột đường, chất dạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Kể tên thức ăn thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, khoai, ngô, sắn....
- Nói vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
II/ Đồ dùng dạy - học :Hình trang 10, 11 SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ:
Kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất?
2. Bài mới : ghi đề
Hoạt động 1: Phân loại thức ăn
Kể tên các loại thức ăn có trong hình ?.
Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật, đồ uống nào có nguồn gốc thực vật ?.
Người ta còn có thể phân loại thức ăn nào khác?
Theo cách này thức ăn được chia thành mấy nhóm: Đó là những nhóm nào ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
Kể những thức ăn giàu bột đường ở H11.
Hằng ngày em thường ăn những thức ăn nào?
Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường?
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
3. Củng cố- dặn dò :
Chuẩn bị bài sau: Vai trò của chất đạm và chất béo.
2 HS trả lời
HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi.
đậu cô ve, thịt gà, tôm cua, khoai.......
Cả lớp làm vở BT, 1 em làm trên bảng.
Nguồn gốc
Thực vật
Động vật
Đậu cô ve, nước cam
Trứng, tôm
sữa đậu nành
thịt gà
tỏi tây, rau cải, bí đao
Cá
Chuối, táo, lạc
thịt lợn, thịt bò
Bánh mì, bún
Cua, tôm
Bánh phở, cơm
Trai ốc
Khoai tây, cà rốt
Ếch
Sắn, khoai lang
Sữa bò tươi
Phân loại thức ăn theo chất dinh dưỡng
4 nhóm gồm các nhóm sau:
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường; chất đạm; chất béo, vi-ta-min và chất khoáng.
HS tự kể
Hs nêu
2 HS nêu SGK.
HS làm phiếu Vở BT tang 6,7
Tuần 3: Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Khoa học: Vai trò của chất đạm và chất béo
I/ Mục tiêu :
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm..) chất béo (dầu mữ, bơ,...)
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể
- Chứa chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
- Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh hình 12, 13 SGK
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ :. Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất bột đường ?
. Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể.
2.Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ 1.Những thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
-HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm ,chất béo hình trang 13-14
-Em hãy kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm,chất béo mà em ăn hằng ngày ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
GV phát phiếu học tập theo 4 nhóm
GV kết luận
*Bài tập 1HS nêu yêu cầu bài tập
-GV chấm bài nhận xét
Bài 3.HS nêu yêu cầu bài
-GV nhận xét
3/ Củng cố- dặn dò :Xem bài mới
HS trả lời
HS thảo luận nhóm đôi:
- Trứng cua, đậu phụ, thịt lợn, cá , thịt gà, .....
- mỡ, đậu tương, lạc
-HS kể
-Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể ,thay thế những tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống
-Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min A,Đ,E,K
HS làm việc theo 4 nhóm
-N1-2.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm
-N3-4.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo
HS nói với nhau theo cặp- Làm vở bt.
-Lớp nhận xét
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Khoa học: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
I/ Mục tiêu :
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều nhiều vi-ta-min, (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau ) chất khoáng (Thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm) và chất xơ (các loại rau)
- Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh hình 14,15 SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ:
Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
2. Bài mới :Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất vitamin, chất khoáng và chất xơ
- Nêu tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ ?
- Hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-nim, chất khoáng và chất xơ ?.
Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước
+ Kể tên một số vitamin mà em biết ? Và nêu vai trò của vitamin đó.
- Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trò gì đối với cơ thể ?.
- Nếu thiếu vitamin cơ thể sẽ ra sao ?
Kể tên một số chất khoáng và nêu vai trò của chúng ?
- Nếu thiếu chất khoáng thì cơ thể sẽ ra sao
- Những thức ăn nào có chứa chất xơ ?
Các chất xơ có vai trògì đối với cơ thể ?
Gv kết luận SGK:
3. Củng cố, dặn dò : về xem lại bài
- 2 HS bảng trả lời
HS quan sát H trang 14,15 SGK thảo luận nhóm đôi.
- sữa, trứng, cà rốt, thịtlợn, cải bắp,....
Chứa vi-ta-min và chất khoáng: sữa,phò mát,trứng, ốc,cua, chanh, tôm,đu đủ......
- Chứa chất xơ: Bắp cải, rau diếp, đổ, rau ngót...
Vi-ta-min:A: giúp sáng mắt
Vi-ta-min:,B : giúp xương cứng và cơ thể phát triển.
Vi-ta-min:C: chống chãy máu chân răng.
Vi-ta-min:D kích thích tiêu hoá.
.. cần cho hoạt động sống của cơ thể.
.... sẽ bị bệnh.
- Chất sắt, phốt pho, chất khoáng can xi....
Can-xi chống bệnh còi xương, sắt tạo máu cho cơ thể, phốt pho tạo xương cho cơ thể.
... sẽ bị bệnh.
- Các loại rau, các đổ, các loại khoai.
... đảm bảo bộ máy hoạt động bình thường của cơ thể.
3 HS đọc ghi nhớ.
File đính kèm:
- KH4 tuan13.doc