-- HS lần lượt phát biểu ngắn gọn:
+ Con người cần phải có không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế, giường, xe, ti vi,
+ Con người cần được đi học để có hiểu biết , chữa bệnh khi ốm, đi xem phim ca nhạc ,
+ Con người cần có tình cảm với những người xung quanh như: trong gia đình, bạn bè, làng xóm,
- HS hoạt động theo GV.
80 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 4 Trường TH Minh Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úp đỡ các nhóm.
- YC các nhóm quan sát ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu:
Thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
- Đại diện nhóm lên trình bày .
- Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì?
- Không khí ở trong mọi vật.
- GV kết luận.
- Treo hình 5 SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
- Vài HS nhắc lại.
HĐ3.Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
* HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.
- GV chia nhóm .
- Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng.
- HS đọc mục thực hành trang 63 SGK.
- GV giúp đỡ.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm. Mô tả bằng lời thí nghiệm trên và giải thích.
- GV nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét.
- GV kết luận.
HĐ4.Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí
* Phát biểu định nghĩa về khí quyễn.
Kể những VD khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là kh1 quyễn.
- Tìm VD không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- - Khi thổi hơi vào quả bóng, quả bóng căng phồng lên, dùng sách quạt thấy mát,…
- Đọc mục Bạn cần biết SGK.
HĐ5.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét .
- Chuẩn bị bài 31
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 31
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Phát hiện ra một số tính chất của không khí.
- Nêu 1số VD về việc ứng dụng 1số tính chất của không khí trong đời sống.
II ĐDDH :
- Chuẩn bị theo nhóm: Bóng bay, dây thun, bơm têm, bơm xe đạp.
III HĐDH :
A. KTBC:
- Không khí có ở đâu? VD.
- Khí quyễn là gì?
B. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ2.Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
* Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí.
- Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao?
- Không thấy, vì không khí trong suốt và không màu.
- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm , em nhận thấy không khí có mùi gì?
- Không khí không mùi , không vị.
- Đôi khi ta ngửi một hương thơm hay 1mùi khó chịu , đó có phải là mùi của không khí không? Tại sao?
- Không phải mùi của không khí, Vì là mùi của chất khác có trong không khí.
VD: mùi nước hoa, mùi rác thải,…
- Không khí có tính chất gì?
- Trong suốt, không màu, không mùi , không vị.
HĐ3.Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
* Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định.
- Chia nhóm theo tổ.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cùng thổi bóng.
- Nhận xét- tuyên dương.
- Cái gì làm cho quả óng căng phồng lên?
- Không khí thổi vào quả bóng.
- Các quả bóng này có hình dạnh như thế nào?
- Hình dạng: to, nhỏ, khác nhau
- Điều đó chứng tỏ gì?
- Không khí không có hình dạng nhất định.
- GV kết luận.
- Nêu VD chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định.
- HS phát biểu.
HĐ4.Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
* Biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Đọc mục Quan sát trang 65.
- Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm còn chứa đầy không khí không?
- Chứa đầy không khí.
Lúc này không khí vẫn còn và nó đã bị nén lại dưới sức nén của thân bơm.
- Khi thả ra , thân bơm sẽ về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì?
- thân bơm sẽ về vị trí ban đầu thì không khí cũng trở về dạng ban đầu khi chứa ấn thân bơm vào.
Lúc này không khí đã giãn ra ở vị trí ban đầu.
- Qua thí nghiệm này không khí có tính chất gì?
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Nêu VD
- Làm bơm kim tiêm, bơm xe,…
- Không khí có những tính chất gí?
- Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- GV kết luận.
HĐ5.Củng cố, dặn dò:
- Trong thực tế con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì?
- Bơm bóng bay, xe đạp, phao bơi, xe ô tô,…
- Chuẩn bị bài 32.
- Nhận xét.
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 32
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không không khí là khí ô-xi và khí ni-tơ.
- Làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có những thành phần khác.
II ĐDDH :
Chuẩn bị theo nhóm: cốc thủy tinh, nến, đĩa nhỏ, nước vôi trong.
III HĐDH :
A. KTBC:
- Không khí có tính chất gì?
- Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra?
- Con người đã ứng dụng tính chất không khí vào những việc gì?
B. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ2.Xác định thành phần chính của không khí
* Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không không khí là khí ô-xi và khí ni-tơ.
- Chia nhóm , kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
- HS đọc phần thí nghiệm SGK.
- GV giúp đỡ.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc vào và sau khi nến tắt.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Tại sai khi úp cốc vào một lúc nến bị tắt?
+ Vì đã cháy hết phần không khí.
+ Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì?
- Khi nến tắt nước trong đĩa dâng váo trong cốc. Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất.
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao?
- Không duy trì sự cháy, vì nến đã bị tắt.
- Thí nghiệm cho thấy không khí gồm mấy thành phần chính?
Không khí gồm 2thành phần chính: 1thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại
Không duy trì sự cháy.
- GV chỉ vào hình 2 giải thích và kết luận
- Đọc mục Bạn cần biết SGK.
HĐ3.Tìm hiểu thành phần khác của không khí.
* Làm thí nghiệm chứng minh khôg khí còn có những thành phần khác.
- Chia nhóm theo tổ.
- GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm.
- Nhận đồ dùng làm thí nghiệm.
- Đọc thí nghiệm 2 trang 67.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc
- Quan sát nước vôi trong cốc trước khi thổi rất trong.
- YC cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao?
- Quan sát- thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác bổ sung.
- Gv nhận xét – chốt lời giải đúng: Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần , nước vôi không còn trong nữa mà bị vẫn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở chúng ta có khí các-bô-níc.
- Quan sát hình 4,5 trang 67.
- Vào những hôm trời nồm độ ẩm không khí cao, quan sát sàn nhà em thấy gì?
- Hơi ướt.
- Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa nhìn vào tia nắng ta thấy gì?
- Các hạt bụi nhỏ bé lơ lững trong khônh khí.
- Không khí còn chứa những thành phần nào?
- Hơi nước, khí các-bô-níc, bụi, vi khuân,…
- Vậy chúng ta làm gì để giảm bớt lượng chất độc hại trong không khí?
- Trồng nhiều cây xanh, vứt rác đúng nơi quy định, Vệ sinh nơi ở,…
- GV kết luận.
HĐ4.Củng cố, dặn dò:
- Không khí gồm mấy thành phần chính? Ngoài ra trong không khí còn có thành phần nào khác?
- Chuẩn bị kiểm tra.
- Nhận xét.
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 33
ÔN TẬP
I MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về :
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí. Thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí.
- HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ m6i trường nước và không khí.
II ĐDDH :
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi.
- Giấy khổ to
III HĐDH :
A. KTBC:
Không khí gồm những thành phần nào?
B. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ2.Trò chơi ai nhanh đúng?
* Giúp HS củng cố về :
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí. Thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Chia nhóm, phát phiếu vẽ “ Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn chỉnh.
- Các nhóm thi đua hoàn thiện.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV cùng BGK chấm.
- GV soạn câu hỏi ở SGK
- Đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- GV cho điểm cá nhân.
- Nhóm nào có nhiều bạn điểm cao thì thắng cuộc.
HĐ3.Triễn lãm
* Giúp hhhHS củng cố về : Vai trò của nước và không khí
- Giới thiệu tranh ảnh, tư liệu đã sưu tầm.
- Phát giấy khổ to cho các nhóm, YC các nhóm trình bày theo từng chủ đề sau:
- Thảo luận cách trình bày.
+ Vai trò của nước.
+ Vai trò của không khí.
- Mỗi nhóm cử 1đại diện và BGK.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày , thuyết minh về sản phẩm của mình.
- GV nêu tiêu chí đánh gía.
- GV cùng BGK có thể đặt câu hỏi.
- Chấm điểm, nhận xét
- Các nhóm khác nhận xét.
HĐ4.Vẽ tranh cổ động
* HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
- GV yêu cầu các nhóm hội ý và đăng kí đề tài.
- Hội ý, đăng kí đề tài.
- GV giúp đỡ.
- HS vẽ
- Các nhóm treo sản phẩm và thuyết minh.
- Các nhóm khác có thể góp ý.
- GV nhận xét- tuyên dương.
HĐ5.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét.
- Chuẩn bị kiểm tra.
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5(5).doc