Giáo án Khoa học 4 tiết 44: Âm thanh trong cuộc sống

A. Mục tiêu:

 - Nêu được ví dụ về âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để bào hiệu ( còi tàu, xe, trống trường).

- Phân biệt được âm thanh giao tiếp và âm thanh tín hiệu.

- GD MT: GD HS biết vận dụng âm thanh có ích vào cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

-Giáo viên: 2 ống bơ, sỏi, thước kẻ , trống. chai, tranh ảnh về âm thanh trong cuộc sống.

- Học sinh: SGK

 

doc2 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 4266 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tiết 44: Âm thanh trong cuộc sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy Môn Khoa học Tuần 22 Ngày soạn: 24– 01 – 2010 Ngày dạy: 25 – 01 – 2010 Tên bài dạy: Âm thanh trong cuộc sống. tiết 43 A. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để bào hiệu ( còi tàu, xe, trống trường). - Phân biệt được âm thanh giao tiếp và âm thanh tín hiệu. - GD MT: GD HS biết vận dụng âm thanh có ích vào cuộc sống. B. Chuẩn bị: -Giáo viên: 2 ống bơ, sỏi, thước kẻ , trống. chai, tranh ảnh về âm thanh trong cuộc sống. - Học sinh: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động + Ổn định - Hát + Kiểm tra kiến thức cũ: Sự lan truyền âm thanh - Nhờ đâu ta có thể nghe được âm thanh? - Ta có thể nghe được âm thanh là do sự rung động của vậtlan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màn nhĩ rung động. - Âm thanh lan truyền qua những môi trường nào? - Âm thanh lan truyền qua không khí, chất lỏng , chất rắn. - Âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi . Vì sao? - Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi. Nhận xét - Bài mới: Âm thanh trong cuộc sống Hoạt động 2: - Hình thức: cá nhân, nhóm 1/ Vai trò của âm thanh trong cuộc sống + Thảo luận: nhóm đôi Quan sát các hình SGK/ 86 nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống? - âm thanh giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, chuyện trò với nhau. Học sinh nghe cô giáo giảng bài, ô giáo hiểu học sinh nói gì. - Âm thanh giúp con người nghe được tín hiệu: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng báo hiệu cấp cứu, đám cháy. - Âm thanh giúp con người thư giản, thêm yêu cuộc sống, nghe tiếng chim hót, gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc. 2/ Những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích. - kể tên những âm thanh mà bạn thích? Vì sao lại thích âm thanh đó? - Em thích nghe nhạc lúc rãnh rỗi, vì tiếng nhạc làm em cảm thấy vui, thoải mái. - Em thích nghe tiếng chim hót vì tiếng chim hót làm cho ta có cảm gíc yên lành và vui vẻ. - kể tên những âm thanh không thích? vì sao không thích âm thanh đó? - Em không thích còi ô tô hú chữa cháy vì nó rất chói tai và gây thiệt hại về người và của. - Em không thích tiếng mái cưa gỗ vì nó xoèn xoẹt suốt ngày rất nhức đầu. 3/ Ích lợi của việc ghi lại âm thanh: - Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì? - Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước. - Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó - Hiện nay có những cách nào ghi lại âm thanh? - dùng băng hoặc đĩa để hi lạ âm tanh. Hoạt động 3: + Trò chơi: làm nhạc cụ + Thực hiện theo nhón đôi - HS thực hiện - Cách tiến hành: Đổ nước vào cahi từ vơi đến gần đầy. Các nhóm biểu diễn va so sánh âm thanh phát ra - các nhóm thực hiện gõ vào các chai - Nhận xét đánh giá phần biểu diễn của các bạn - Chốt ý: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn. - Cho HS đọc lại bài - HS đọc Hoạt động 4: + Hái hoa: - Vai trò của âm thanh tron cuộc sống thế nào? 3 HS - Nêu những âm thanh mà em thích ? - Việc ghi lại âm thanh có ích gì? Lồng ghép GD MT Tổng kết- Đánh giá: - Nhân xét – Tuyên dương. - Về nhà : Xem lại bài. - Chuẩn bị: Âm thanh trong cuộc sống(tt).

File đính kèm:

  • docTiet 44.doc
Giáo án liên quan