Giáo án Khoa học 4 - Nguyễn Hữu Sáu - Trường Tiểu học Số 1 Duy Phước - Tuần 27

A- MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.

- T/hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt

B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

- Hộp diêm, nến, kính lúp.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

 

doc2 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 - Nguyễn Hữu Sáu - Trường Tiểu học Số 1 Duy Phước - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Tiết 53 CÁC NGUỒN NHIỆT S : 20/3/10 G : 23,24/3/10 A- MỤC TIÊU : Giúp HS: - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. - T/hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - Hộp diêm, nến, kính lúp. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. II/ Bài mới 1. Giới thiệu bài : - Hỏi: Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có những vật nào? - Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu bài * Hoạt động1 - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. - HS quan sát tranh minh họa, dựa vào hiểu biết thức tế, trao đổi, trả lời các câu hỏi sau: + Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh ? + Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy? - Gọi HS trình bày. + Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì ? + Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa hay không ? - GV kết luận về nguồn nhiệt. * Hoạt động 2 Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. + Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ? - Tổ chức hoạt động theo nhóm. Y/c : Ghi các rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. * Hoạt động 3 : Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt. - Thảo luận nhóm đôi 3. Củng cố, dặn dò : - Hỏi: + Nguồn nhiệt là gì ? + Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt ? + Cho 5 ví dụ về vật dẫn nhiệt tốt và 5 ví dụ về vật dẫn nhiệt kém. - Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trinh bày. + Các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, ... + Khí ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt không còn nguồn nhiệt nữa. + Ánh sáng Mặt trời, bàn là điện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lò sưởi điện, ... HS thảo luận nhóm 4 ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. HS thi nhau kể các biện pháp tiết kiệm HS trả lời Tuần 27 Tiết 54 NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG S : 23/3/10 G : 25,26/3/10 A MỤC TIÊU : Sau bài học, HS nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên TĐ. B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Kiểm tra bài cũ : + Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt, cho ví dụ ? II. Bài mới : Giới thiệu bài. Tìm hiểu bài : * Hoạt động 1. Trò chơi “ Rung chuông vàng” - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi. - Câu hỏi (như SGV) - Cách tổ chức ( như các lần trước) Kết luận ( mục BCB tr 108) * Hoạt động 2. Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. - Tổ chức HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi. + Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV kết luận : như mục BCB tr 109 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học, - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài ôn tập - 2 HS HS dùng bảng con ghi đáp án - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. + Gió ngừng thổi. + TĐ trở nên lạnh giá. + Nước trên TĐ sẽ ngừng chảy mà đóng băng. + Không có mưa. + Không có sự sống trên TĐ. + Không có sự bốc hơi nước, chuyển thể của nước. + Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ... - HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTUAN 27.doc