Giáo án Khoa học 4 - Nguyễn Hữu Sáu - Trường Tiểu học Số 1 Duy Phước - Tuần 23

A. MỤC TIÊU : Giúp HS:

• Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng

• Nêu được một số vật cho á/sáng truyền qua và một số vật không cho á/sáng truyền qua.

• Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : HS chuẩn bị theo nhóm: hộp cát-tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc2 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 - Nguyễn Hữu Sáu - Trường Tiểu học Số 1 Duy Phước - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Tiết 45 ÁNH SÁNG S : 19/02/10 G : 23, 24/02/10 A. MỤC TIÊU : Giúp HS: Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng Nêu được một số vật cho á/sáng truyền qua và một số vật không cho á/sáng truyền qua. Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : HS chuẩn bị theo nhóm: hộp cát-tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: +Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người? +Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn -2 HS trả lời II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài : * Hoạt động 1 :VẬT TỰ PHÁT SÁNG VÀ VẬT ĐƯỢC PHÁT SÁNG -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 1, 2 trang 90, SGK, trao đổi và viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng. -Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác. -2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh họa, trao đổi và viết ra giấy kết quả làm việc tốt là: *Hình 1: Ban ngày. +Vật tự phát sáng: Mặt trời +Vật được chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng *Hình 2: Ban đêm.+Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện. +Vật được c/sáng: mặt trăng, gương, bàn ghế, tủ, * Hoạt động 2 :SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG QUA CÁC VẬT -T/c cho HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS như hướng dẫn ở mục 2(tr 91). -Gọi đại diện nhóm HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. *Ứng dụng : người ta đã làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ. - nhóm 4. -Làm theo hướng dẫn của GV. -Trình bày kết quả thí nghiệm. * Hoạt động 3 :MẮT NHÌN THẤY VẬT KHI NÀO? -Gọi 1 HS đọc thí nghiệm 4 trang 91, yêu cầu HS suy nghĩ và dự đoán xem kết quả thí nghiệm như thế nào? -Gọi HS trình bày dự đoán của mình Và tiến hành TN -2 HS tiến hành làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi theo kết quả thí nghiệm. - Kết luận: Mắt ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. 3. Củng cố, dặn dò : + Ánh sáng truyền qua các vật như thế nào? +Khi nào mắt ta nhìn thấy vật? -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau, mỗi HS mang đến lớp một đồ chơi. ---//--- Tuần 23 Tiết 46 BÓNG TỐI S : 19/02/10 G : 25, 26/02/10 A. MỤC TIÊU : Giúp HS: Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhở, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Ho Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ. +Khi nào ta nhìn thấy vật? +Tìm những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng mà em biết? II. Bài mới -Cho HS q/sát hình 1 trang 92, SGK và hỏi: +Mặt trời chiếu sáng từ phía nào? Vì sao em biết? -3 HS -Quan sát và trả lời câu hỏi: Hoạt động 1 :TÌM HIỂU VỀ BÓNG TỐI - Hướng dẫn HS mô tả TN như H2 tr 93, đưa ra dự đoán rồi làm TN để kiểm tra dự đoán. +Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu? +Bóng tối có hình dạng như thế nào? -GV đi hướng dẫn từng nhóm. Lưu ý GV phải tháo tất cả các pha đèn -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi kết quả thí nghiệm vào cột gần cột dự đoán. - Cho HS thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành làm tương tự. +Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì? +Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào ? +Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không? Khi nào nó sẽ thay đổi? -GV có thể cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa. GV đi hướng dẫn các nhóm. -Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. +Bóng của vật thay đổi khi nào? -Phát biểu dự đoán của mình. Dự đoán đúng là: +Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách. +Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách. -Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 4 - 6 HS, các thành viên cùng tham gia, quan sát và ghi lại hiện tượng. -2 nhóm HS trình bày kết quả thí nghiệm. -Tiến hành làm thí nghiệm. +Những vật không cho ánh sáng truyền gọi là vật cản sáng. + Xuất hiện ở phía sau vật cản sáng. +Khi vật cản sáng được chiếu sáng. -Giải thích theo ý hiểu. HS làm thí nghiệm +Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật cản sáng đối thay đổi. Hoạt động 3 :TRÒ CHƠI: XEM BÓNG ĐOÁN VẬT -Chia lớp thành 2 đội.-Sử dụng tất cả những đồ chơi mà HS đã chuẩn bị. -Di chuyển HS sang một nửa phía của lớp.Mỗi đội cử 2 HS làm trọng tài ghi điểm. - Dùng đèn chiếu vật lên tường. HS nhìn bóng, giơ cờ báo hiệu đoán tên vật. Trả lời đúng tên một vật tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm. Tổng kết trò chơi. III. Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS chuẩn bị như hướng dẫn SGK bài 47.

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc
Giáo án liên quan