Giáo án Khoa học 4 - Nguyễn Hữu Sáu - Trường Tiểu học Số 1 Duy Phước - Tuần 21

A. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết những âm thanh trong cuộc sống phát ra từ đâu.

B. Đ ồ d ùng d ạy h ọc:

* Mỗi nhóm HS chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh đã dặn tiết trước.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 - Nguyễn Hữu Sáu - Trường Tiểu học Số 1 Duy Phước - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Tiết 41 ÂM THANH S : 24/01/10 G : 26,27/01/10 A. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết những âm thanh trong cuộc sống phát ra từ đâu. B. Đ ồ d ùng d ạy h ọc: * Mỗi nhóm HS chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh đã dặn tiết trước. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. B ài cũ :+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành. 2 HS trả lời II. Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Giảng bài mới Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC ÂM THANH XUNG QUANH - GV yêu cầu hãy nêu các âm thanh mà em nghe được. - Tổ chức HS thảo luận để phân loại chúng theo các nhóm sau: + Âm thanh do con người gây ra. + Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng. + Âm thanh thường nghe được vào ban ngày. + Âm thanh thường nghe được ban đêm - Mỗi em nêu một âm thanh, GV ghi nhanh lên bảng. + Âm thanh do con người gây ra: Tiếng nói, tiếng hát + Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: Tiếng gà gáy, tiếng kẻng + Âm thanh nghe được vào ban đêm: Tiếng dế kêu, tiếng ếch Hoạt động 2 : Thực hành các cách phát ra âm thanh Hướng dẫn HS thực hành như hướng dẫn ở hình 2 trang 82 và thảo luận về các cáh làm để phát ra âm thanh Hs thực hành Báo cáo kết quả Hoạt động 3: KHI NÀO VẬT PHÁT RA ÂM THANH * Thí nghiệm 1: - GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống. - GV yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm (nếu có) và thực hiện thí nghiệm + Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống ntn? + Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không? Các hạt gạo chuyển động ntn? * Thí nghiệm 2: - GV phổ biến cách làm thí nghiệm: dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra. * Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cùng nói đồng thanh: Khoa học thật lý thú. + Khi nói, tay em có cảm giác gì? - GV hỏi: Khi quan sát âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung gì? 3. Củng cố - dặn dò : - Âm thanh phát ra từ đâu? - HS chuẩn bị theo yêu cầu SGK (bài 42) - Lắng nghe. - Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. - Kiểm tra dụng cụ và làm thí nghiệm theo nhóm. - Quan sát và trả lời câu hỏi. + Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động. - Một số HS thực hiện bật dây đàn sau đó lại đặt tay lên dây đàn như hướng dẫn. + Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung và phát ra âm thanh. - Cả lớp làm theo yêu cầu. + Khi nói em thấy dây thanh quản ở cổ rung lên. - HS trả lời: Khi quan sát âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản đều rung động. HS trả lời Các nhóm phân công chuẩn bị Tuần 21 Tiết 42 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH S : 24/01/10 G : 28,29/01/10 A. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nêu được những ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. B. Đồ dùng dạy - học: HS chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ (lon sữa bò), giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng hoặc dây gai, túi ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Khi nào vật phát ra âm thanh ? - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. B. Bài mới: Hoạt động 1: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH TRONG KHÔNG KHÍ + Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? - Mô tả, yêu cầu HS quan sát hình 1trang 84 và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống ?. - Gọi HS phát biểu dự đoán của mình. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm trong nhóm + Khi gõ trống, em thấy hiện tượng gì xảy ra? + Vì sao tấm ni lông rung lên? - Kết luận: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 84 - Trong thí nghệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì? Khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta. - Lắng nghe và quan sát, trao đổi, dự đoán hiện tượng. (gõ trống và quan sát các vụn giấy) Nêu kết quả + Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên làm các mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống. + Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới. - Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí. Hoạt động 2: ÂM THANH LAN TRUYỀN QUA CHẤT LỎNG, CHẤT RẮN - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp thực hành như hướng dẫn ở mục thực hành trang 85 SGK. + Thí nghệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào? KL : Mục BCB tr 85 - Quan sát, từng HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe và nói kết quả thí nghệm. + Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu. + Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. C. Củng cố - Dặn dò. Tổ chức trò chơi "Nói chuyện qua điện thoại" Khi dùng "điện thoại" ống như trên, âm thanh truyền qua những vật trong môi trường nào? - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau Bài 43. HS tiến hành chơi theo nhóm

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan