A. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
-Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
-Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
B. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 74 ,75 SGK
Chong chóng ( 1 hs mỗi cái )
* 4 Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 ; *Nến , diêm , vài nén hương ; Chong chóng
C. Hoạt động dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 - Nguyễn Hữu Sáu - Trường Tiểu học Số 1 Duy Phước - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Tiết 37
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
S : 09/01/10
G : 12,13/01/10
A. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
-Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
-Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
B. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 74 ,75 SGK
Chong chóng ( 1 hs mỗi cái )
* 4 Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 ; *Nến , diêm , vài nén hương ; Chong chóng
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
- Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô- xi?
II. Bài mới :
1. Giới thiệu
2. Tìm hiểu bài :
* Hoạt động 1: Chơi chong chóng
GV kiểm tra chong chóng xem có quay được không Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức. Chú ý , tìm hiểu :
*Khi nào chong chóng không quay ?
*Khi nào chong chóng quay ?
*Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm ?
GV chốt ý :
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
Chia lớp thành 4 nhóm làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi trong SGK
Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
GV kết luận : SGV tramg 138
3. Củng cố - dặn dò:
* Nêu nguyên nhân gây ra gió ?
* Chuẩn bị bài sau: Bài 38
2 HS trả lời
HS nhận xét
HS ra sân chơi chong chóng
Các nhóm kiểm tra chong chóng của nhóm mình
HS ra sân chơi, các nhóm theo dõi và giải thích
Các nhóm thí nghiệm
Đại diện nhóm trình bày kết quả
HS lắng nghe
Tuần 19
Tiết 38
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
S : 09/01/10
G : 14,15/01/10
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống bão : Theo dõi bản tin thời tiết ; cắt điện ; tàu thuyền không ra khơi, đến nơi trú ẩn an toàn.
B. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu projector, bài giảng điện tử, phim tư liệu về tác hại của bão và cách phòng chống bão.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân gây ra gió ?
II.Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Tìm hiểu bài :
* Hoạt động1:Tìm hiểu về một số cấp gió
- GV y/c HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió)
Cho HS làm BT 1 (VBT)
-GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 SGK, thảo luận nhóm 4 và hoàn thành bài tập 2 trong VBT
-GV gọi một số HS trình bày
-GV chữa bài:
*Hoạt động2:Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão
*Mục tiêu:Nói về những thiệt hại do bão gây ra và cách phòng, chống bão
Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu trong nhóm:
-Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão
-Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương.(HS có thể sử dụng các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được để có câu trả lời phong phú.
- Tổ chức HS xem phim tư liệu
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
GV chốt ý : Những thiệt hại về người, của, đường sá ...do bão gây ra chúng ta không thể nào kể hết . Nhân dân ta luôn luôn nghĩ ra nhiều cách để phòng chống bão
3.Dặn dò : Sưu tầm các tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch , bầu không khí bị ô nhiễm
HS trả lời, HS nhận xét
HS đọc SGK
HS làm bài
HS quan sát tranh và đọc SGK
Sinh hoạt nhóm 4
HS trình bày
HS xem phim
HS lắng nghe
File đính kèm:
- TUAN 19.doc