A. Mục tiêu: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt ; không màu, không mùi ; không có hình dạng nhất định ; không khí có thể nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số ví dụ về ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống
B.Chuẩn bị:Nhóm: chuẩn bị 1 số quả bóng bay có hình dáng khác nhau
- Bơm tiêm, bơm xe đạp
C. Các hoạt động dạy- học:
2 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 - Nguyễn Hữu Sáu - Trường Tiểu học Số 1 Duy Phước - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Tiết 31
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
S : 19/12/09
G : 22,23/12/09
A. Mục tiêu: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt ; không màu, không mùi ; không có hình dạng nhất định ; không khí có thể nén lại và giãn ra.
Nêu 1 số ví dụ về ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống
B.Chuẩn bị:Nhóm: chuẩn bị 1 số quả bóng bay có hình dáng khác nhau
Bơm tiêm, bơm xe đạp
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ :
+ Em hãy tìm một vài ví dụ chứng tỏ không khí có ở chung quanh ta và không khí có trong chỗ rỗng của mọi vật?
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
II/ Bài mới :
Giới thiệu :
Tìm hiểu bài mới :
* Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
Mục tiêu:
- Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí.
GV nêu câu hỏi để HS phát hiện ra các tính chất của không khí
-KL : Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị
Hoạt động 2: Trò chơi :"Thi thổi bong bóng" phát hiện hình dáng của không khí
Mục tiêu: Phát hiện không khí có hình dạng nhất định
- Chia lớp 4 nhóm, GV phổ biến luật chơi:
- Gọi đại diện mô tả hình dáng của các quả bóng vừa được thổi
- GV nhận xét, kết luận : Không khí không có hình dáng nhất định mà có hình dáng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa no.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí
Mục tiêu- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống
- 2 em đọc mục quan sát SGK/ 65 và thực hành
Þ Cho ta biết ở hình 2b không khí có thể bị nén lại, hình 2c không khí giãn ra.
- GV nêu câu hỏi như SGK, yêu cầu quan sát hình 3 và TLCH.
3. Củng cố - dặn dò.
- Học bài, chuẩn bị bài : “Không khí gồm những thành phần nào?”
- 2 HS trả lời
HS trả lời
HS thảo luận
HS thực hành
- HS nêu:
Tuần 16
Tiết 32
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
S : 22/12/09
G : 24,25/12/09
A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí Ni- tơ khí Ô-xy, khí các-bô-níc
Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ, khí ô-xy. Ngoài ra còn có khí các-bô-nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn, .
Chuẩn bị: Hình trang 66, 67/SGK. Nến, li, chậu thủy tinh
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/Bài cũ :
+ Không khí có những tính chất gì?
+ Khi nào thì không khí bị nén lại và giãn ra? Nêu ví dụ?
II/Bài mới :
Giới thiệu bài :
Tìm hiểu bài :
* Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí
Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí Ôxy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy
- Chia nhóm, các nhóm kiểm tra đồ dùng của nhóm
- Đọc mục thực hành SGK/ 66.
- Yêu cầu HS thực hành
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV giảng: Qua nhiều thí nghiệm đã phát hiện:
+ Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí Ôxy
+ Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí Nitơ
GV kết luận:SGK/ 66 ® mục “Bạn cần biết”
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thanh phần khác của không khí
Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác
- HS quan sát hình vẽ 3a, 3b/ 67
- HS đọc thầm mục “Bạn cần biết”/ 67 để thảo luận.
- Gọi HS lên trình bày
- GV đặt vấn đề:
+ Hãy quan sát hình vẽ 4, 5 SGK/ 67 và kể những thành phần khác có trong không khí?
3. Củng cố - dặn dò.
- Không khí gồm có những thành phần nào?
- Học bài
- Chuẩn bị Bài 33, 34: Ôn tập và kiểm tra học kỳ I SGK/ 68, 69
- 2 HS trả lời
- HS khác nhận xét
HS thực hành theo nhóm
HS khác nhận xét
- 2 em đọc
- Nhóm làm thí nghiệm
- HS quan sát 2 lọ nước vôi ở hình vẽ 3a, 3b SGK/ 67
- Đại diện trình bày
- HS nêu
File đính kèm:
- TUAN 16.doc