Giáo án Khoa học 4 học kì I

$1 : Con người cần gì để sống?

I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng :

- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.

- Kể ra 1 số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống

II. Đồ dùng.

- Hình vẽ SGK ( trang 4- 5)

- Phiếu học tập, bút dạ, giấy A0

 

doc58 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 4 học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Không khí ? Không khí có hình dạng nhất định hay không? - Không khí có hình dạng nhất định ? Nêu VD - HS tự nêu thêm VD. HĐ3: Tìm hiểu t/c' bị nén và giãn ra của không khí. - Tạo nhóm 4, đọc mục quan sát (65) ? Quan sát hiện tượng xảy ra ở H2b, 2c -H2b: Dùng tay ấn thêm bơm vào sâu trong vở bơm tiêm. đ Không khí có thể bị nén lại (H2b) hoặc giãn ra (H2c). H2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về ví trí ban đầu. ? Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống - Làm bơm kim tiêm, bơm xe (*) Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học. - Ôn lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Thứ .ngày.thángnăm. $32: Không khí gồm những thành phần nào? I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Làm thí nghiệm XĐ 2 thành phố chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy. - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí có những thành phần khác. II- Đồ dùng dạy học: HĐ1: Xác định t/phần chính của không khí - Chia nhóm 6. - Làm thí nghiệm để xác định 2 tphần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy. - Đọc mục thực hành trang 66 SGK. ? Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc. - Sự cháy đã mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. ? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết. - Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt. ? Không khí gồm mấy thành phần chính. - 2 thành phần duy trì sự cháy, 1 thành phần còn lại không duy trì sự cháy. đ KL: Bạn cần biết trang 66. HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí. - Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK. ? Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước. - Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm. - Không khí còn có bụi, khí độc, vi khuẩn. - Quan sát H 4,5 (67-SGK) ? Không khí gồm những thành phần nào? - Không khí gồm có 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí các bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn *) Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học - Ôn và làm lại các thí nghiệm, chuẩn bị bài sau. Duyệt bài tuần 16: --------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 17: Thứ .ngày.thángnăm. $33: Ôn tập học kì I I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố các KT về : - Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hóa . - T/c của nớc, nớc cần cho sự sống , nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc, bảo vệ nguồn nớc. - HS có khả năng vẽ tranh cổ độngvề bảo vệ nguồn nớc. II) Đồ dùng: - Tranh ảnh sử dụng nớc trong sinh hoạt, LĐSX, vui chơi. - Giấy khổ to , bút màu cho các nhóm. III) Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: ? Nêu thành phần của không khí? ? Nêu thành phần chính của khong khí? 2. Bài mới: - GT bài. a/HĐ1: làm việc cả lớp. *Mục tiêu: Giúp HS củng cố KT về . - Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hóa. - T/c của nớc, nớc cần cho sự sống, ng/ nhân làm ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi ? Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa? ? Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa? ? Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? ? Nước có t/c gì? ? Nêu ứng dụng t/c của nớc vào cuộc sống? ? Nước có vai trò gì đối với đời sống của con người, đv, tv? ? Nêu vai trò của nước trong sx nông nghiệp và công nghiệp? ? Thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi, giải trí của con người? ? Nêu ng/ nhân làm ô nhiễm nguồn nước? ? Nêu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm? ? Nêu cách bảo vệ nguồn nước? 3. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học: Ôn bài chuẩn bị giấy kiểm tra đến thứ tư KTHKI - HS trả lời, NX bổ sung. - ...tả, lị, tiêu chảy... - ăn uống không hợp VS, vệ sinh cá nhân vàVS môi trường kém. - Giữ VS ăn uống,VS cá nhân, VS môi Trường. - HS nêu. - Chay máy phát điện, lọc rượu,hòa mực, phẩm... - Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, đv, tv... sẽ chết. - Nước giúp cơ thể cơ thể thải ra chất thừa, chất độc hại. - Nước còn là môi trường sống của nhiều loài đv và tv. - Ngành cn và n2 cần nhiều nớc để sx ra sp. - ngành nông nghiệp cần nhiều nhiều nước để tưới, ngành nông nghiệp cần nhiều nước nhất( lớn hơn từ 5- 6 lần lượng nước trong cn và sinh hoạt) - HS nêu. - Có nhiều ng/ nhân. - Xả rác, phân, nớc thải bừa bãi, vỡ ống nớc, lũ lụt... - Sử dụng phân hóa học... - Khói , bụi khí thải ... - Vỡ đờng ống dẫn dầu... - Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sinh sống , pt và lan truyền các bệnh dịch nh tả, lị, thương hàn, tiêu chảy,bại liệt, viêm gan, mắt hột...có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. - Giữ VS sạch sẽ xung quanh nguồn nước giếng nước, hồ nước, đường ống nước. Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước. XD nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn.... - Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung. Thứ .ngày.thángnăm. $ 34: Kiểm tra cuối học kì I Duyệt bài tuần 17: --------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 18: Thứ .ngày.thángnăm. Tiết 35: Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Làm TN chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông. - Nói được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong k2. Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh quá nhanh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy. II. Đồ dùng: - Hình vẽ (T70-71) SGK. - CB theo nhóm: 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1 ống thủy tinh, nến, đế kê. III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX. 2. Bài mới : a) GT bài : * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. Mục tiêu: Làm TN chứng minh: Càng có nhiều k2 thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. B1: Tổ chức và HD. - Chia nhóm 4 B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. - Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm. - Đọc mục TH (T70) SGK - Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu. Kích hước lọ thủy tinh Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ thủy tinh to 2. Lọ thủy tinh nhỏ B3: Đại diện nhóm trình bày. * GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh. - Càng có nhiều k2 càng cónhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 đẻ duy trì sự chay. - Báo cáo kết quả của - Nghe. * HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. Mục tiêu: - Làm TN chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, k2 phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy. B1: Tổ chức và HD: B2: HS làm TN ? Vì sao ngọn nến cháy liên tục? B3: Đại diện nhóm báo cáo. ? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa? * GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông. 3. Tổng kết - dặn dò: ? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt? - Chia nhóm 4, báo cáo sự CB - Đọc mục thực hành (T71). - Lamg TN, nhận xét kết quả. - Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục. - Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa. - Trùm trăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt.... - 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. - ..Lưu thông k2. Thứ .ngày.thángnăm. Tiết 36: Không khí cần cho sự sống. I. Mục tiêu: Sau khi học, HS biết: - Nêu dẫn chứng để CM người, đv và tv cần k2 để thở. - Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng KT này vào đời sống II. Đồ dùng: Hình vẽ (T72-73)SGK - Sưu tầm trang ảnh người bệnh được thở bằng ô-xi - Dụng cụ thật để bơm k2 vào bể cá III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: Nêu vai trò của k2 đối với sự cháy? 2. Bài mới : GT bài * HĐ1: Tìm hiểu vai trò của k2 đối với con người. - Yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì? - Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào? ? Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? - Cho HS quan sát tranh người bệnh thở bàng ô-xi, thợ lặn đeo bình ô-xi, dụng cụ đẻ bơm k2 vào bình cá. ? Nêu vai trò của k2 đối với con người và ứng dụng KT và y học, đời sống? * HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của k2 đối với đv và tv. Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh đv và tv đều cần không khí để thở. - Thực hành - Khó chịu, tức ngực. - Q/s hình 3,4 (T72) - Vì thiếu k2 - Q/s - Con người cần k2 để hô hấp vì duy trì sự sống - Trong y học dùng khí ô-xi để cho người bệnh thở. - Trong đời sống dụng cụ để bơm k2 vào bể cá... ? Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại chết? GV kể: Nhà bác học làm TN nhốt một con chuột bạch vào một chiếc bình thủy tinhkín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết khí ô-xi trong bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. ? Nêu vai trò của không khí đối với tv và đv ? ? Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? HĐ3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi. Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và ứng dụng của kiến thức này vào cuộc sống. - Quan sát H3, 4(T72-SGK) - .....thiếu không khí để thở. - Nghe - Tv và đv đều cần không khí để thở..... - ...vì cây hô hấpthải ra các-bô- nic, hút khí ô-xi làm ảnh hưởng tới sự hô hấp của con người. - Yêu cầu HS ? Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, đv và tv? ? Thành phần nào của không khí cần cho sự sống của người, đv, tv? ? Trong trường hợp nào cần thở bằng bình ô-xi? * KL: Người, đv, tv muốn sống được cần có ô-xi để thở. 3. Tổng kết- dặn dò: - NX gìơ học. BTVN: Học bài. CB bài 37. - Quan sát hình 5, 6 (T73) - Thiếu ô-xi con người, đv, tv sẽ chết. - Khí ô-xi - ...thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cấp cứu... - 5 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. Duyệt bài tuần 18:

File đính kèm:

  • dockhoa hoc(3).doc
Giáo án liên quan