Tiết 4
Khoa học (tiết 19)
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tt)
I. MỤC TIÊU :
1.Ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- phòng tránh đuối nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe .
- Phiếu ghi lại tên thức ăn , đồ uống của bản thân mình trong tuần qua .
- Các tranh , ảnh , mô hình hay vật thật về các loại thức ăn .
17 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 bài 19 đến 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
@. MỤC TIÊU : đọc tên bài viết tên bài quan sát hình
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-Hình trong trang 50 , 51 SGK .
-Sơ đồ vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên trang 49 SGK .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hỗ trợ
1.Ổn định:
-Hát tập thể.
2.Bài cũ:
+1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
+2 HS trình bày vòng tuần hoàn của nước .
-GV nhận xét và cho điểm
3.Bài mới
-Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
-Cho HS thảo luận nhóm .
+Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống con người thiếu nước ?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước ?
+Nếu không có nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao ?
-Gọi các nhóm có cùng nội dung nhận xét .
-Nhận xét , tổng hợp các ý kiến của HS
-GV kết luận .
-Gọi 2 HS đọc phần Bạn cần biết trang 50
-Hỏi : Trong cuộc sống hằng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ?
-GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lặp lên bảng .
+Nước cần cho mọi hoạt động của con người . Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ?
+Yêu cầu HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người cùng nhóm
-Gọi 6 HS lên bảng , chia làm 3 nhóm , mỗi nhóm 2 HS ,1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng .
-Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 SGK
-GV kết luận : Con người cần nước vào rất nhiều việc . Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình đình mình và địa phương mình .
+Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người
nhận xét và cho điểm
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: ước bị ô nhiễm
-Hát .
-3 HS thực hiện yêu cầu , HS cả lớp quan sát nhận xét.
-Lắng nghe
-1 HS nhắc lại tựa bài
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Các thành viên trong nhóm tham gia thảo luận, trình bày nhóm , đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luận của mình trước lớp
-Các nhóm khác bổ sung
-Lắng nghe .
-2 HS đọc phần Bạn cần biết trang 50
-Hoạt động cá nhân
-HS nối tiếp nhau trả lời :
+Con người cần nước để sinh hoạt , vui chơi , sản xuất nông nghiệp , công nghiệp .
-HS tự sắp xếp vào giấy nháp.
-2 HS đọc to trước lớp.
PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ và tên : ..
Nơi ở : ..
Đánh dấu (x ) vào ¨ trước hiện trạng nước ở nơi em ở
Nước trong , không mùi lạ
Nước có màu
Nước có mùi
Nước có chứa nhiều tạp khuẩn
Tuần 13
Tiết 4 Khoa học
Bài 25
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I.MỤC TIÊU
1. Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-Một chai nước sông hay hồ , ao ( nước đã dùng như rửa tay , giặt khăn, lau bảng ) , một chai nước giếng .
-Hai vỏ chai .
-Hai phễu lọc nước ; 2 miếng bông
-Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá ( pho to theo nhóm )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hỗ trợ
1.Ổn định:
-Hát tập thể.
2 bài cũ:
+Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống con người , thực vật , động vật ?
-GV nhận xét và cho điểm
3. bài mới
-Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
-Hoạt động 1: Làm thí nghiệm : Nước sạch , nước bị ô nhiễm
+Yêu cầu 1 HS đọc to trước lớp thí nghiệm .
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi 2 nhóm lên trình bày . GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của các nhóm .
-Nhận xét , tổng hợp ý kiến của các nhóm HS .
-Chuyển : Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn , có nhiều tạp chất như cát , đất , bụi .
-Yêu cầu 3 HS lên quan sát nước sông , hồ , ao
-Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó
-Kết luận
-Hoạt động 2 : Nước sạch , nước bị ô nhiễm
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng :
+Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng cho nhóm .
-Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước
+Yêu cầu 2-3 nhóm HS đọc nhận xét của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung . GV ghi các ý kiến đã thống nhất giữa các nhóm lên bảng .
-Hát .
-2 HS trả lời , HS cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Lắng nghe .
-1 HS nhắc lại
-Tiến hành thảo luận nhóm
Cử đại diện trình bày trước lớp .
-HS trình bày bổ sung .
-Lắng nghe .
-3 HS lên lớp quan sát và lần lượt nói ra những gì ình nhìn thấy trước lớp
-Lắng nghe .
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Nhận phiếu học tập và thảo luận hoàn thành phiếu
-Cử đại diện trình bày bổ sung
-Sửa chữa trong phiếu
-GV yêu cầu 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 SGK
-Hoạt động 2 : Nước sạch , nước bị ô nhiễm
-GV đưa ra kịch bản cho ca ûlớp cùng suy nghĩ
-GV cho HS tự suy nghĩ tự do phát biểu ý kiến của mình
-Nhận xét , tuyên dương những HS có hiểu biết và trình bày lưu loát
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
-2HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 SGK
-Thực hiện yêu cầu GV .
Tiết 2 Khoa học
Bài 26:
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I.MỤC TIÊU
1. Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,
Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
Khói bụi, khí thải từ nhà máy, xe cộ,
Vỡ đường ống dẫn dầu,
2. Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-Các minh hoạ trong trang 54 , 55 SGK .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hỗ trợ
1.Ổn định:
-Hát tập thể.
2. bài cũ:
+Thế nào là nước sạch ?
+Thế nào là nước bị ô nhiễm ?
-GV nhận xét và cho điểm
3. bài mới
-Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
-Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước .
-GV tiến hành hoạt động thảo luận nhóm câu hỏi sau :
-Yêu cầu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 trang 54 SGK , trả lời theo 2 câu hỏi sau :
+Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu thực tế
+Theo em việc làm đó sẽ gây điều gì ?
-Nhận xét , tổng hợp ý kiến của các HS .
-Kết luận : Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước rất quan trọng đối với đời sống con người , động vật , thực vật , do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước.
-GV: Các em về nhà tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm .
+Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy : Theo em , mỗi người ân ở địa phương ta cần làm gì ?
-GV tiến hành cho HS thảo luận nhóm
-Yêư cầu các nhóm thảo luận , trả lời câu hỏi : Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người và động vật , thực vật .
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .
-Nhận xét câu trả lời của từng nhóm
-GV vừa chỉ vào hình 9 SGK và giảng thêm cho HS hiểu .
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Một số cách làm sạch nước
-Hát .
-2 HS trả lời , HS cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS nhắc lại
-Tiến hành thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trình bày
-Quan sát nhận xét .
-Lắng nghe .
-Suy nghĩ tự do phát biểu
-Tiến hành thảo luận nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình .
-Lắng nghe
Tuần 14
Tiết 4 KHOA HỌC
Bài 27
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I.MỤC TIÊU
1. Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,
2. Biết đun sôi nước trước khi uống.
3. Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-Hình trang 56 , 57 SGK
-HS (GV ) chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành : nước đục , hai chai nhựa trong giống nhau , giấy lọc , cát , than bột .
-Phiếu học tập cá nhân .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hỗ trợ
1.Oån định:
-Hát tập thể.
2. bài cũ:
+Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khoẻ của con người ?
-Nhận xét và cho điểm
3. bài mới
-Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
@.Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường.
+Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước ?
+Những cách làm đó đã đem lại những hiệu quả nào ?
-GV kết luận
*Hoạt động 2 : Tác dụng của lọc nước
–GV chuyển việc : Làm sạch nước rất quan trọng . Sau đây chúng ta sẽ làm thí nghiệm làm sạch nước bằng phương pháp đơn giản
-GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản
-GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát ,trả lời các câu hỏi sau :
1.Em có nhận xét gì về nước về trước và sau khi lọc ?
2.Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? vì sao ?
-Nhận xét tuyên dương câu trả lời của các nhóm .
+Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần những gì ?
+Than bột có tác dụng gì ?
+Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ?
-GV nhận xét , kết luận
@.Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống
-GV yêu cầu 2- 3 HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy
-Kết luận
-GV : Nước làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống
-GV nhận xét cho điểm
+Hỏi : Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì ?
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước
-Hát .
-2 HS trả lời câu hỏi .HS cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Nhắc lại tên bài
-Hoạt động cả lớp
-Phát biểu theo tinh thần xung phong .
-Lắng nghe.
-Tiến hành lọc nước . theo dõi GV làm .
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-Nối tiếp nhau trả lời .
+Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có than bột, cát , hay sỏi
+Than bột có tác dụng khử màu va ømùi của nước
-Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không tan trong nước .
-Lắng nghe .
-2- 3 HS mô tả.
-Lắng nghe .
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến
-Chúng ta giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình không để nước bẩn lẫn nước sạch .
File đính kèm:
- khoa43.doc