Giáo án Kế hoạch đổi mới phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi văn hóa Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Chung

 Về giáo viên, có thể nói đây là một đội ngũ có yếu tố quyết định quan trọng về kết quả bồi dưỡng HSG. Do đó, Giáo viên này sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp với trường.

Để hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng HSG có hiệu quả, cần huy động các bộ phận gián tiếp như: chi bộ, ban giám hiệu, công đoàn, Đoàn thanh niên, gia đình phụ huynh cũng cần quan tâm đặc biệt và có những biện pháp hỗ trợ đúng mức như: tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham gia bồi dưỡng, quan tâm theo dõi và đáp ứng các nghiên cứu chính đáng của giáo viên và học sinh về phòng học, tài liệu, photo bài học, bài tập ; phải xem đây là một nhiệm vụ chiến lược cần đầu tư lâu dài.

- Thời gian bồi dưỡng

 Để chương trình bồi dưỡng HSG có hiệu quả, vấn đề thời gian bồi dưỡng cũng góp phần không nhỏ. Kế hoạch bồi dưỡng phải rải đều trong năm, không nên dạy dồn ở tháng cuối khi chuẩn bị thi. Tổ chức bồi dưỡng từ tháng 10/ 2010 đến thời điểm tổ chức thi học sinh giỏi vòng huyện.

Các lớp dưới cũng phải có kế hoạch bồi dưỡng lựa chọn những học sinh có khả năng để bồi dưỡng tạo nền móng cho năm sau có tính kế thừa.

- Nội dung bồi dưỡng.

 Hệ thống một số kiến thức cơ bản trọng tâm môn học trong chương trình THCS và vận dụng làm các bài tập cơ bản. Giáo viên xây dựng được một kế hoạch về nội dung bồi dưỡng tương đối chi tiết cho từng môn học một cách có hệ thống.

- Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc thù của từng bộ môn và đối tượng học sinh:

Phối hợp hợp lý các hình thức dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp, dạy học có sử dụng trò chơi học tập.

 Giáo viên không nên sử dụng một phương pháp, hình thức dạy học duy nhất trong các giờ lên lớp mà phải biết kết hợp đan xen các phương pháp, hình thức dạy học khác nhau nhằm giúp học sinh tập trung chú ý cao, tạo hứng thú học tập.

 Tuy nhiên việc kết hợp các hình thức dạy học trong giờ lên lớp còn phụ thuộc vào nội dung tiết học, đối tượng học sinh để giờ dạy học sinh đạt kết quả cao thì người giáo viên cần lựa chọn một cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

 

doc8 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kế hoạch đổi mới phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi văn hóa Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h đổi mới phương pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng học sinh giỏi trong nhà trường và tôi mạnh dạn xây dựng một kế hoạch đổi mới như sau: III. NỘI DUNG ĐỔI MỚI VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 1. Nội dung - Phân loại học sinh : Năm học 2010- 2011, chú trọng hơn trong công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng HS khá giỏi. Đã lựa chọn những HS có học lực tương đối đồng đêu học trong một lớp và định hướng tập trung BDHS giỏi trong lớp này. Vì vậy đã tạo điều kiện cho GV chủ động hơn trong việc lựa chọn đối tượng HS cũng như mạnh dạn đưa nội dung bồi dưỡng nâng cao trong quá trình dạy để phát hiện lựa chọn học sinh năng khiếu, số học sinh này thường không nhiều và chỉ khi trực tiếp dạy mới phát hiện được. Ví dụ ở bộ môn Toán các học sinh này đôi khi có những cách giải lạ, độc đáo hoặc thỉnh thoảng đặt ra những vấn đề giáo viên không ngờ trước được; học sinh say mê bộ môn, các học sinh này có thể chưa thật giỏi nhưng vì say mê, yêu thích bộ môn nên dễ trở thành học sinh giỏi nếu được hướng dẫn và bồi dưỡng; học sinh nhờ cần cù chăm chỉ học tập mà trở nên giỏi cũng không ít, nhất là khi được giáo viên giỏi bồi dưỡng. Phân loại HS có chất lượng tương đối đồng đều về nhận thức. - Phát hiện và chọn HSG Việc phát hiện và chọn HSG được dựa trên các cơ sở sau: căn cứ vào các thành tích đã đạt ở các năm học trước; giáo viên các lớp tiếp tục bồi dưỡng trong quá trình các em học tập. Căn cứ vào việc giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp; căn cứ vào kết quả kỳ thi chọn HSG (được tổ chức đúng qui định và nghiêm túc); và một khi được chọn, học sinh sẽ được bồi dưỡng liên tục từ tháng 10 – 2010 đến tháng 02 – 2011. Qua các đợt kiểm tra sàng lọc, giáo viên có thể bổ sung một số học sinh mới thay cho học sinh không đạt yêu cầu trong quá trình bồi dưỡng. Huy động lực lượng tham gia Về giáo viên, có thể nói đây là một đội ngũ có yếu tố quyết định quan trọng về kết quả bồi dưỡng HSG. Do đó, Giáo viên này sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp với trường. Để hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng HSG có hiệu quả, cần huy động các bộ phận gián tiếp như: chi bộ, ban giám hiệu, công đoàn, Đoàn thanh niên, gia đình phụ huynh cũng cần quan tâm đặc biệt và có những biện pháp hỗ trợ đúng mức như: tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham gia bồi dưỡng, quan tâm theo dõi và đáp ứng các nghiên cứu chính đáng của giáo viên và học sinh về phòng học, tài liệu, photo bài học, bài tập; phải xem đây là một nhiệm vụ chiến lược cần đầu tư lâu dài. - Thời gian bồi dưỡng Để chương trình bồi dưỡng HSG có hiệu quả, vấn đề thời gian bồi dưỡng cũng góp phần không nhỏ. Kế hoạch bồi dưỡng phải rải đều trong năm, không nên dạy dồn ở tháng cuối khi chuẩn bị thi. Tổ chức bồi dưỡng từ tháng 10/ 2010 đến thời điểm tổ chức thi học sinh giỏi vòng huyện. Các lớp dưới cũng phải có kế hoạch bồi dưỡng lựa chọn những học sinh có khả năng để bồi dưỡng tạo nền móng cho năm sau có tính kế thừa. - Nội dung bồi dưỡng. Hệ thống một số kiến thức cơ bản trọng tâm môn học trong chương trình THCS và vận dụng làm các bài tập cơ bản. Giáo viên xây dựng được một kế hoạch về nội dung bồi dưỡng tương đối chi tiết cho từng môn học một cách có hệ thống. - Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc thù của từng bộ môn và đối tượng học sinh: Phối hợp hợp lý các hình thức dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học cả lớp, dạy học có sử dụng trò chơi học tập. Giáo viên không nên sử dụng một phương pháp, hình thức dạy học duy nhất trong các giờ lên lớp mà phải biết kết hợp đan xen các phương pháp, hình thức dạy học khác nhau nhằm giúp học sinh tập trung chú ý cao, tạo hứng thú học tập. Tuy nhiên việc kết hợp các hình thức dạy học trong giờ lên lớp còn phụ thuộc vào nội dung tiết học, đối tượng học sinh để giờ dạy học sinh đạt kết quả cao thì người giáo viên cần lựa chọn một cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 2. Các biện pháp cụ thể: * Đối với Giáo viên: 1) Dạy bồi dưỡng học sinh giỏi kết hợp trong chương trình chính khoá. Trong giờ học đặc biệt gợi mở khắc sâu những bài tập có tính nâng cao, mở rộng. a. Đối với môn KHXH: Khi dạy yêu cầu GV nên yêu cầu học sinh giải quyết các kiến thức như: - Những bài tập khó trong sách bài tập bổ trợ và nâng cao. - Câu hỏi khó ở phân môn liên quan. - Những bài tập đòi hỏi sự tìm tòi, sưu tầm đòi hỏi sự tư duy, sáng tạo. b. Đối với các môn KHTN: - Bµi tËp gi¶i b»ng nhiÒu c¸ch. - Bµi to¸n gi¶i b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. - Bµi tËp ®ßi hái sù suy luËn. GV th­êng xuyªn t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó häc sinh nªu vÊn ®Ò, ®Æt c©u hái ®Ó häc sinh trao ®æi cïng gi¸o viªn, c¸c b¹n nh»m ph¸t triÓn n¨ng lùc cho c¸c em. 2) D¹y båi d­ìng häc sinh giái trong ch­¬ng tr×nh d¹y buæi 2 - Mçi tuÇn bè trÝ mçi m«n 1 ®Ó båi d­ìng häc sinh giái. Ngoµi ra cÇn dµnh thªm thêi gian båi d­ìng ngo¹i kho¸ ®Ó HS ®­îc rÌn luyÖn thªm. - Ngoµi viÖc ®¶m b¶o cho häc sinh thùc hiÖn c¸c bµi tËp cñng cè kiÕn thøc theo ch­¬ng tr×nh chung cña líp, gi¸o viªn lùa chän thªm néi dung bµi tËp cho häc sinh giái hoÆc kh¬i s©u, më réng kiÕn thøc tõ c¸c bµi tËp cña c¶ líp cho häc sinh giái. - ë mét sè bµi tËp ë c¸c m«n KHTN víi häc sinh ®¹i trµ chØ yªu cÇu gi¶i b»ng mét c¸ch, nh­ng víi häc giái yªu cÇu c¸c em gi¶i b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c n÷a hoÆc ®Æt thªm c©u hái, t×nh huèng kh¸c cho bµi tËp. - §èi víi m«n KHXH, víi häc sinh ®¹i trµ chØ yªu cÇu hoµn thµnh mét phÇn bµi tËp (tuú kh¶ n¨ng tõng em), nh­ng víi häc sinh giái, yªu cÇu häc sinh hoµn thµnh c¶ l­îng bµi tËp, cã thÓ lµm thªm mét sè bµi tËp cã tÝnh chÊt më réng kh¸c. - Thùc hiÖn viÖc kh¶o s¸t chÊt l­îng häc sinh giái theo kÕ ho¹ch vµ kiÓm tra theo tõng phÇn ®Ó cã kÕ ho¹ch tiÕp theo. - Soạn bài rõ ràng, trình bày khoa học, thể hiện đầy đủ thông tin. Dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn nội dung, phương pháp bài giảng. - Chuẩn bị bài soạn trước khi dạy ít nhất là một ngày. - GV đến lớp đúng giờ. Giảng bài cần có sự chọn lựa phương pháp sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của từng lớp. - Phát huy PP bài giảng theo hướng tích cực hoá : Học sinh là nhân tố trung tâm tự đi tìm tri thức; giáo viên đóng vai trò định hướng, tổ chức giờ dạy một cách linh động, sáng tạo, khoa học, hiệu quả. - Sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả. - Tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Vận động lớp, các tổ chức từ thiện của địa phương giúp đỡ học sinh hoàn cảnh khó khăn. - Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, để học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 3) Th­êng xuyªn tæ chøc kiÓm tra ®Ó kh¶o s¸t chÊt l­îng häc sinh nh»m gióp gi¸o viªn ®iÒu chØnh néi dung còng nh­ ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y cho phï hîp. * Đối với học sinh : - Đi học đầy đủ, đúng giờ, có mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập - Học đầy đủ các môn học ở lớp, làm bài tập và học bài ở nhà - Ở lớp: Chịu khó nghe giảng, tích cực suy nghĩ, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Phát huy tính tích cực tự giác trong học tâp. - Thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp. - Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. - Mua vµ ®äc thªm tµi liÖu ngßai s¸ch gi¸o khoa. * Thêi gian thùc hiÖn: -Th¸ng 9: - ChØ ®¹o GV Theo dâi, ph©n lo¹i ®èi t­îng häc sinh. - Thèng nhÊt x©y dùng kÕ hoach båi d­ìng. - Th¸ng 10/2010 - Th¸ng 3/2011 - Båi d­ìng häc sinh theo kÕ ho¹ch. - Theo dâi møc ®é gi¶ng d¹y cña HS vµ GV hµng th¸ng. - Cïng víi GV rót kinh nghiÖm, ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch. - §¸nh gi¸ kÕt qu¶. §©y lµ dù kiÕn vÒ néi dung båi d­ìng häc sinh giái ®Õn hÕt th¸ng 4 – 2011. Néi dung båi d­ìng ngo¹i kho¸ GV ®iÒu chØnh vµ lùa chän. NÕu cßn thêi gian GV tiÕp tôc lùa chän néi dung ®Ó HS luyÖn tËp. Trên đây là toàn bộ kế hoạch “ Đổi mới PP bồi dưỡng HS giỏi lớp 9” mà bản thân tôi đã xây dựng. Chắc chắn kế hoạch còn nhiều thiếu sót. Rất mong các đồng nghiệp và BGH nhà trường góp ý để kế hoạch được hoàn chỉnh và thiết thực hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành Yên, Tháng 9/2010 Người viết: Nguyễn Huy Chung . §¸NH GI¸ KÕT QU¶ THùC HIÖN KÕ HO¹CH cuèi n¨m häc I.§¸nh gi¸ chung: Gi¸o viªn ®· phèi hîp víi chuyªn m«n, c¸c tæ ch­c ®oµn thÓ trong nhµ tr­êng vµ phô huynh häc sinh thùc hiÖn t­¬ng ®èi s¸t kÕ ho¹ch ®Ò ra vµ ®¹t ®­îc kÕt qu¶ tèt. Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn gi¸o viªn ®· cô thÓ ho¸ kÕ ho¹ch dù kiÕn phï hîp h¬n víi néi dung ch­¬ng tr×nh trªn líp ( Nh­ trong sæ ®¨ng kÝ kÕ ho¹ch gi¶ng d¹y). ChÝnh v× vËy mµ häc sinh kh«ng nh÷ng ®· hoµn thµnh tèt néi dung ch­¬ng tr×nh cña n¨m häc mµ cßn ®­îc bæ sung kiÕn thøc n©ng cao mét c¸ch cã hÖ thèng vµ phï hîp. Thùc hiÖn tèt môc tiªu của kÕ ho¹ch. Cô thÓ: - Chất lượng học sinh giỏi đã tăng cả số lượng lẫn chất lượng. - Chất lượng giảng dạy của GV được nâng cao - Ý thức học tập, nhu cầu học tập của học sinh có tiến bộ rõ rệt . - Đáp ứng với nhu cầu của học sinh, phụ huynh và tạo điều kiện cho các em phát triển một cách toàn diện . - Góp phần nâng cao năng lực dạy - học và chia sẻ nhận thức, trao đổi kinh nghiệm thực hiện đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở trong nhà trường. - Cuối năm về xếp loại học lực đạt: 5 HS giỏi cấp huyện, HS giỏi cấp trường là HS xếp học lực Khá II. Kết quả cụ thể: Tổng số học sinh : 155 em Xếp loại KS đầu năm Học kì I Cuối năm SL % SL % SL % Giỏi Khá T. bình - Số học sinh giỏi huyện: 5HS - Số Học Sinh xếp loại giáo dục đạt: + Loại giỏi : em + Loại Khá : em HS xếp loại TB và yếu. Mặc dù số lượng học sinh giỏi văn hoá cấp huyện chưa cao song so với những năm học trước (2008 – 2009 không có, 2009 – 1010 có 2 lượt thì đây cũng là một kết quả thể hiện sự cố gắng rất nhiều của học sinh cũng như GV trong năm học vừa qua. Qua kết quả nêu trên tôi nhận thấy rằng : “Kế hoạch đổi mới phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi văn hoá lớp 9” mà tôi đã xây dựng và thực hiện có tính khả thi cao. Tôi sẽ cố gắng hoàn thiện hơn trong những năm học tiếp theo. Người đánh giá: Nguyễn Huy Chung

File đính kèm:

  • docgiao an giam tai.doc
Giáo án liên quan