Giáo án Kể chuyện Lớp 4 Tuần 19 - 35

 - KT: Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ rang, đủ ý.

 - KN: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. Làm BT1, BT2.

 - GD: Giáo dục HS tính không tham lam.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3821 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kể chuyện Lớp 4 Tuần 19 - 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trả lời. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Đỗ Trọng Vinh Tuần 32 Ngày dạy..../..../2014 Tiết 32: KHÁT VỌNG SỐNG I.Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). - KNS: +Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân +Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét +Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm II – Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) III .Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Hướng dẫn hs lể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:GV kể chuyện Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn. - Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. - Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - Kể lần 3 (nếu cần). * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp. - Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. * Qua câu chuyện, giáo dục ý chí vượt khĩ khăn, khắc phục những trở ngại trong mơi trường thiên nhiên. - Lắng nghe. - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. - Kể theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - HS lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Đỗ Trọng Vinh Tuần 33 Ngày dạy..../..../2014 Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . II. Đồ dùng dạy học: Một số báo, truyện, sách viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước (sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, truyên cười… Giấy khổ tó viết dàn ý KC. Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III – Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Hướng dẫn HS kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc các gợi ý. -Nhắc HS: +Qua gợi ý cho thấy: người lac quan yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là một người biết sống khoẻ, sống vui-ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước… Vì thế các em có thể kể về các nghệ sĩ hài… + Ngoài các nhân vật gợi ý sẵn trong SGK, cần khuyến khích hs chọn kể thêm về các nhân vật ở ngoài… -Yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể. *Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Nên kết hợp kể theo lối mở rộng nói thêm về tính cách nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. Có thể kể 1-2 đoạn thể hiện chi tiết lạc quan yêu đời cảu nhân vật mình kể. - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp. - Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. -Đọc và gạch: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. -Đọc gợi ý. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Đỗ Trọng Vinh Tuần 34 Ngày dạy..../..../2014 Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I- MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng lớp viết sẵn đề bài. Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể) Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra 2. Bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn hs kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. - Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý. - Nhắc HS: + Nhân vật trong câu chuyện của em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống hàng ngày. + Có thể kể theo hai hướng: * Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó( kể không thành chuyện). Khi nhân vật là người thật, quen nê kể theo hướng này.. * Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính( kể thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều. - Yêu cầu HS nói giới thiệu nhân vật muốn kể. * Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp. -Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. - Đọc . - Đọc gợi ý. - Giới thiệu nhân vật muốn kể. - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… Đỗ Trọng Vinh Tuần 35 Ngày dạy..../..../2014 Tiết 35: ÔN TẬP (T4) I.MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2. - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra. Ổn định tổ chức. 2.Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL: - GV cho HS bốc thăm đọc các bài tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài. - GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS. HĐ2: Luyện tập: - Hướng dẫn các em viết đoạn văn miêu tả cây xương rồng theo tranh minh hoạ. - Chấm một số bài văn và nhận xét từng bài. - Học sinh nghe. - HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra. - HS quan sát tranh và viết đoạn văn vào vở. - Nhận xét bài bạn; chữa lỗi cách dùng từ đặt câu. - HS ghi nhớ. 3: Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. Đỗ Trọng Vinh

File đính kèm:

  • docke chuyen tuan 19 - 35.doc
Giáo án liên quan