Giáo án Kể chuyện 5 kì 2

KỂ CHUYỆN

CHIẾC ĐỒNG HỒ

I.Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

- Chú ý nghe thầy (cô), bạn kể chuyện, nhớ được câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn và kể tiếp được lời bạn.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ GSK, bảng phụ.

III.Hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra bài cũ: (3p).

Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

B.Dạy bài mới: (37p)

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2.Giáo viên kể chuyện : Chiếc đồng hồ.

- Giáo viên kể lần 1 : HS lắng nghe

- Giáo viên kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ (HS nghe và nhìn tranh)

- Giáo viên kể lần 3

 

doc47 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kể chuyện 5 kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
niên. - GV đọc bài cho học sinh viết. Thu chấm một số bài. Hojc sinh trao đổi vở để soát lỗi cho nhau. 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài theo nhóm 4. Gọi học sinh trình bày bài. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài giải : Anh hùng Lao động - Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận Anh hùng Lực lượng vũ trang anh hùng / lao động, ta phải viét hoa chữ Huân chương Sao vàng cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Huân chương Độc lập hạng Ba Anh hùng / Lao động. Huân chương Lao động hạng Nhất - Các cụm từ khác cũng giải thích tương tự. Huân chương Độc lập hạng Nhất Bài tập 3 : HS làm bài vào vở. GV quan sát hướng dãn học sinh làm bài. Bài giải : a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng. b) Huân chương Quân công là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội. c) Huân chương Lao động là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất. 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh làm bài tốt. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau chính tả (Nghe – viết) Tà áo dài việt nam I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nghe – viết đúng chính tả bài : Tà áo dài Việt Nam - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) : HS viết Huân chương Lao động, Huân chương Quân công. GV nhận xét. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - HS đọc đoạn viết trong bài chính tả Tà áo dài Việt Nam. Cả lớp theo dõi SGK. - Hỏi : Đoạn văn kể điều gì? (Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời) - HS đọc thầm đoạn văn, nhắc các em khi viết cần chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số (30, XX) và những chữ dễ viết sai chính tả. - GV đọc bài cho học sinh viết. GV thu chấm một số bài và chữa. - HS trao đổi bài cho nhau để soát lỗi. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 : HS làm bài theo nhóm. Gọi HS trình bày. GV và cả lớp nhận xét, chữa. Bài giải : a) Giải thưởng các kì thi văn hóa, văn nghệ, thể thao : Giải nhất : Huy chương Vàng. Giải nhất : Huy chương Bạc. Giải ba : Huy chương Đồng. b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng : Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân dân Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú. c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hằng năm : Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. Bài tập 3 : HS làm bảng nhóm. Bài giải : a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối. Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm. 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh làm bài tốt. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. chính tả (Nhớ – viết) Bầm ơi I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nhớ – viết đúng chính tả bài thơ : Bầm ơi (14 dòng đầu) - Tiếp tục luyện tập viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) : HS viết Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú. GV nhận xét. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. - Gọi 1 HS đọc lại bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu). Cả lớp theo dõi. - Một HS đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp lắng nghe và nhận xét. - Cho lớp đọc lại bài thơ. Nhắc nhở học sinh khi viết cần chú ý những từ ngữ dễ viét sai (lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,) Cần chú ý cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát. - Cho học sinh nhớ lại và viết vào cở. GV thu bài chấm và chữa, nhận xét. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2: Cho HS làm vào vở, Cả lớp chữa bài, GV chốt lời giải đúng. Bài giải : Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Trung học cơ sở Đoàn kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Công ti Dầu khí Biển Đông Công ti Dầu khí Biển Đông Bài tập 3: HS làm vào vở. Bài giải: a) Nhà hát Tuổi trẻ. b) Nhà xuất bản Giáo dục. c) Trường Mầm non Sao Mai. 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh làm bài tốt. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. chính tả (Nghe – viết) trong lời mẹ hát I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nghe – viết đúng chính tả bài thơ : Trong lời mẹ hát. - Tiếp tục luyện tập viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) : - HS viết Trường Tiểu học Bích Sơn, Trường Trung học cơ sở Thân Nhân Trung. - GV nhận xét. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Hướng dẫn học sinh nghe – viết. GV đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát. Cả lớp theo dõi. HS đọc thầm bài thơ. Hỏi : Nội dung bài thơ nói gì? (Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ) Hướng dẫn học sinh viết các từ : ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru, GV nhắc nhở học sinh khi viết bài cần chú ý những từ dễ viết sai. GV đọc cho học sinh viết bài. Thu chấm một số bài, nhận xét, HS trao đổi bài cho nhau để soát lỗi. 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập. Gọi 1 HS đọc phần chú giải. HS đọc thầm đoạn văn Công ước về quyền trẻ em và trả lì câu hỏi sau: Đoạn văn nói điều gì? (Công ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền trẻ em. Quá trình soạn thảo Công ước diễn ra 10 năm. Công ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia đầu tiên của châu A và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em). HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải: Phân tích tên thành các bộ phận Liên hợp quốc Uỷ ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc Tổ chức / Lao động / Quốc tế Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em Liên minh / Quốc tế / Cứu trợ trẻ em. Tổ chức / Ân xá / Quốc tế Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy Điển Đại hội đồng / Liên hợp quốc Cách viết hoa - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Bộ phận thứ ba là tên địa lí nước ngoài, viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh làm bài tốt. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. chính tả (Nhớ – viết) sang năm con lên bảy I.Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nhớ – viết đúng chính tả khổ thơ 2,3 của bài thơ : Sang năm con lên bảy. - Tiếp tục luyện tập viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : (3p) : - HS viết Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc. - GV nhận xét. B.Dạy bài mới : (37p) 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. - Gọi 1 học sinh đọc khổ thơ 2, 3 trong SGK. - Cả lớp theo dõi. HS đọc thầm bài thơ. - HS xung phong đọc thuộc khổ thơ 2, 3. - GV nhắc nhở các em những chữ dễ viết sai chính tả, cách trình bày ncác khổ thơ 5 chữ. - HS tự viết bài. GV thu chấm một số bài. - HS trao đổi bài cho nhau để soát lỗi. 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 : HS đọc nội dung bài tập. Hướng dẫn học sinh làm bài theo nhóm. Bài giải : Tên viết chưa đúng - Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam - Uỷ ban / bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Bộ / y tế - Bộ / giáo dục và Đào tạo - Bộ / lao động – Thương binh và Xã hội - Hội / liên hiệp phụ nữ Việt Nam Tên viết đúng - Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Bộ Y tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho học sinh làm bài tập theo nhóm. - HS chữa bài. GV nhận xét chung và chữa. Bài giải : Công ti May Tăng Quang, Xí nghiệp Gạch Bích Sơn. 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh làm bài tốt. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Tuần 19 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 20 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 21 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 22 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 23 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 24 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 25 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 26 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 27 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 28 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 29 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 30 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 31 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 32 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 33 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 34 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn) Tuần 35 Thứ hai ngày tháng năm 200 Chào cờ Tập trung dưới cờ (Giáo viên trực ban soạn)

File đính kèm:

  • docke chuyen ki hai.doc
Giáo án liên quan