Giáo án Hướng nghiệp Lớp 9 - Chủ đề 1 đến chủ đề 4

1.TÌM HIỂU BA NGUYÊN TẮC CHỌN NGHỀ:

-"Tôi thích nghề gì"

-"Tôi làm được nghề gì"

-"Tôi cần làm nghề gì"

a.Nguyên tắc thứ nhất: Không chọn nghề mà bản thân không yêu thích, nếu không yêu thích công việc của nghề thì rất dễ bõ nghề và khó có thể hình thành đượclý tưởng nghề nghiệp.

b.Nguyên tắc thứ hai: Không chọn nghề mà bản thân không đủ về điều kiện tâm lý, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề. chạy theo những nghề mà không đáp ứng được những đòi hỏi của nghề đề ra thì nhiều khi sẽ thất vọng, sẽ rất tốn kém thời gian và sức lực của công việc theo đuổi.

c.Nguyên tắc thứ ba: Không chọn nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương nói riêng và của đát nước nói chung. Đây là yếu tố khách quan phải tính đến, nếu không khi học nghề xong rất khó trong công tác tìm việc làm.

* Cần nhớ rằng, sắp tới, khá nhiều nghề cũng sẽ mất đi, nhiều nghề mới cũng sẽ xuất hiện. Đó là quy luật phất triển, không thể tráng được.

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hướng nghiệp Lớp 9 - Chủ đề 1 đến chủ đề 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương và cả nước." Ngày soạn: 25/11/2008 Ngày thực hiện 27/11/2008 28/11/2008 29/11/2008 Lớp 9D 9E 9G Chủ đề 3 thế giới nghề nghiệp quang ta I. Mục tiêu: - Biết được một số kiến thức về TG nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phất triển hoặc biến đổi của nhiều nghề. - Biết tìm hiểu thông tin nghề. Kể được một số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. - có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II. chuẩn bị: - Giáo viên: +Nghiên cứu nội dung chủ đề và các TLTK có liên quan. +Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm. +Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận. - Học sinh: Tìm hiểu về một số nghề nghiệp tren địa phương và cả nước III. Tiến trình tổ chức : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1-Tìm hiểu tính đa dạng của nghề nghiệp. GV Trong XH nhu cầu của con người về vật chất tinh thần vô cùng phong phú như ăn, mặc, ở, đi lại Hoạt động LĐSX của XH cũng rất đa dạng trên một bình diện lớn. Hoạt động 2 - Phân laọi nghề thường gặp. ? Nghề được chia làm mấy loại, gồm những loại nghề nào ? Có thể gộp các nhóm nghề này lại với nhau cáo được không vì sao GV phân tích một số cách phân lọai nghề,. -HS lăng nghe và ghi vở. - HS lắng nghe và thảo luận theo từng tổ sau đó từng tổ cử đại diện trình bày về các nghề đó. -HS lăng nghe và ghi vở. 1-Tìm hiểu tính đa dạng của nghề nghiệp. - Thế giới nghề nghiệp rất đa dạng và phong phú, thế giới đó luôn vận động, thay đổi không ngừng như mọi thế giới khác. - Do đó muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác. 2-Phân loại nghề thường gặp. 2.1.Phân laọi nghề theo hình thức lao động. * Lĩnh vực quản lý và lãnh đạo. Lĩnh vực mày gồm có 10 nhóm nghề. *Lĩnh vực sản xuất Lĩnh vực mày gồm có 23 nhóm nghề. 2.2 Phân loại nghề theo đào tạo. - Gồm có loại nghề được đào tạo và loại nghề không được đào tạo. 2.3.Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động Gồm các loại nghề sau: -Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính. -Những nghề tiếp xúc với con người. -Những nghề thợ. -Những nghề kỹ thuật -Những nghề trong lĩnh vực VHNT -Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học. -Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên. -Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 3-Những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề. ? em hiểu thế nào là Đối tợng lao động. ? em hiểu thế nào là Mục đích lao động. ? em hiểu thế nào là Công cụ lao động. ? em hiểu thế nào là Điều kiện lao động. ? Bản mô tả nghề gồm những mục nào. -GV: -Hiện nay nớc ta cha có cơ quan chuyên nghiên cứu và xuất bản các hoạ đồ nghề. Do vậy khi tiến hành hớng nghiệp, nhất là khi t vấn nghề các cơ sở đào tạo nghề phải xây dựng những hoạ đồ với sự giúp của các cơ quan chuyên môn, các thầy thuốc, thầy giáo dạy nghề -HS nghiên cứu, thảo luận và trả lời các câu hỏi. -HS nghe GV trình bày và ghi vở. -HS nghiên cứu trả lời câu hỏi. -HS nghe GV trình bày -HS ghi vở 3-Những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề. Có 4 dấu hiệu cơ bản đó là: Đối tợng lao động. Mục đích lao động. Công cụ lao động. Điều kiện lao động. 3.1.Đối tượng lao động: Là những thuộc tính, nhữnh mối quan hệ qua lạicủa các sự vật hiệ tợng, các qua strình mà các cơng vị lao động nhất định. 3.2. Mục đích lao động: Là công việc phỉ làm trong nghề. Nội dung lao động đợc thể hiện sự trả lời câu hỏi "Làm gì", "Làm nh thế nào" 3.3. Công cụ lao động: Là những dụng cụ gia công và những phơng tiện làm tăng năng lực nhận thức của con ngời về các đặc điểm của đối tợng lao động, làm tăng sự tác động của con ngời tới đối tợng. 3.4. Điều kiện lao động; là những đặc điểm của môi trờng, trong đó lao động nghề nghiệp đợc tiến hành. 4. Bản mô tả nghề. Gồm các mục sau đây: -Tên nghề và những chuyên môn thờng gặp trong nghề. -Nội dung và tính chất lao động của nghề. -Những điều kiện cần thiết để tham gai LĐ trong nghề. -Những chống chỉ định trong y khoa. -Những nơi có thể theo học nghề. -Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề. IV-Đánh giá tổng kết - Giáo viên tổng kết phân loại nghề, chỉ ra những nhận thức chưa xác định về vấn đề này của một số học sinh trong lớp. Ngày soạn: 23/12/2008 Ngày thực hiện 25/12/2008 26/12/2008 27/12/2008 Lớp 9A 9B 9C Chủ đề 4 tìm hiểu thông tin mốt số nghề ở địa phương I. Mục tiêu: - Biết được một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày. - Biết cách thu thập thông tin khi tìm hểu một số nghề cụ thể. - Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chon nghề tơng lai. II. chuẩn bị: - Giáo viên: +Nghiên cứu nội dung TK có liên quan. +Chuẩn tài liệu về các nhóm nghề ở trên địa phơng. +Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận. +Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm. - Học sinh: Tìm hiểu về một số nghề nghiệp trên địa phơng và cả nớc III. Tiến trình tổ chức : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV giới thiệu cho học sinh nội dung chủ yếu một số bản mô tả nghề để học sinh thảo luận và điền vào . ? Cho học sinh trình bày một số nghề ở địa phơng và trên cả nớc. GV phát phiếu học tập để cho các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu học tập GV tổng kết ý kiến các nhóm và cho HS ghi vở . -HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. -Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở -HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. -Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở -HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. 1.Nghề làm vườn 1.1.Tên nghề 1.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tượng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 1.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 1.4.Nơi đào dạo nghề. 1.5.Triển vọng phát triển của nghề 2.Nghề nuôi cá 2.1.Tên nghề 2.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tượng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 2.3.Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 2.4.Những chống chỉ định y học. 2.5.Nơi đào dạo nghề. 2.6.Triển vọng phát triển của nghề 3.nghề thú y 3.1.Tên nghề 3.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Phiếu học tập: Nhóm : . 2.1.Tên nghề: .. 2.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. .. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 2.3.Các yếu tố chủ nghề đối với ngời lao động. .. .. 2.4.những chống chỉ định y học. 2.5.Nơi đào dạo nghề. .. .. 2.6.Triển vọng phát triển của nghề .. .. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở - HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở -HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở - HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở - HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm - Điều kiện lao động. 3.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 3.4.Những chống chỉ định y học. 3.5.Nơi đào dạo nghề. 3.6.Triển vọng phát triển của nghề 4.Nghề dệt vải 4.1.Tên nghề 4.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tượng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 4.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 4.4.Những chống chỉ định y học. 4.5.Nơi đào dạo nghề. 4.6.Triển vọng phát triển của nghề 5.nghề thợ may 5.1.Tên nghề 5.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 5.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 5.4.những chống chỉ định y học. 5.5.Nơi đào dạo nghề. 5.6.Triển vọng phát triển của nghề 6.Nghề điện dân dụng 6.1.Tên nghề 6.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tượng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 6.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 6.4.Những chống chỉ định y học. 6.5.Nơi đào dạo nghề. 6.6.Triển vọng phát triển của nghề 7.Nghề sửa chữa xe máy 7.1.Tên nghề 7.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tượng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng lên trình bày. -Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở. HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. -Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở HS nghiên cứu, phiếu học tập, thảo luận và điền vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. -Lắng nghe giáo viên tổng hợp ý kiến và ghi vở - Điều kiện lao động. 7.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 7.4.Những chống chỉ định y học. 7.5.Nơi đào dạo nghề. 7.6.Triển vọng phát triển của nghề 8.Nghề nguội 8.1.Tên nghề 8.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tượng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 8.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 8.4.Những chống chỉ định y học. 8.5.Nơi đào dạo nghề. 8.6.Triển vọng phát triển của nghề 9.Nghề hớng dẫn du lịch 9.1.Tên nghề 9.2.Đặc điểm hoạt động nghề. - Đối tượng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động. 9.3. Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. 9.4.Những chống chỉ định y học. 9.5.Nơi đào dạo nghề. 9.6.Triển vọng phát triển của nghề IV-Đánh giá tổng kết Giáo viên đánh giá quá trình thảo luận và trình bày của các nhóm tổ. Cho HS câu hỏi viết thu hoạch; Để hiểu thêm một số nghề chúng ta cần phải chú ý đến những thông tin nào? trên cơ sở đó em hảy hình thành bản mô tả nghề mà em thích.

File đính kèm:

  • dochuong nghiep 9 chu de 14.doc
Giáo án liên quan