Giáo án Hướng nghiệp Lớp 12 - Trường THPT Minh Hà

1.Mục tiêu tổng quát của chiến lược gồm nội dung sau:

 + Dưa nước ra khỏi tình trạng kém phát triển

 + Nâng cao chất lượng nguồn lực con người

 +Tạo nền tảng 2020 nước ta thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá

 2. Nhiệm vụ trung tâm trong chiến lược

GV: Hãy xác định nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược toàn cầu đó?

HS: Thảo luận trả lời trên cơ sở các ý sau

 * Thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá rút ngắn

 * Đặc điểm của quá trình công nghiệp hoá ở nước ta

 - Công nghiệp hoá đi đôi với hiện đại hoá

 - Công nghiệp hoá theo định hướng xã hội chũ nghĩa

 - Công nghiệp hoá của ta là công nghiệp hoá sinh thái

 -Kết hợp hai quá trình:Vừa chuyển kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp,vừa đưa môt số lĩnh vực sản xuất vào kinh tế tri thức

 3. Một số mục tiêu cụ thể cần đạt được đến năm 2010

GV: Theo em cần xác định những mục tiêu dó là gì?

HS: Thảo luận trả lời giáo viên bổ sung

 - Bảo đảm sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển của nước công nghiệp

 - Chú trọng cải thiện đời sống trong nhân dân

 - Giảm tỉ trọng lao đọng nông nghiệp trong tổng nhân lực

 - Phổ cập giáo dục trung học cơ sở

 - Phát triển các lĩnh vực công nghệ cao

 GV: Những ngành công nghệ nào được xem là công nghệ cao?-

 HS: Thảo luận trả lời

 + Công nghệ thông tin

 + Công nghệ sinh học

 + Công nghệ tự động hoá

 + Công nghệ vật liệu

 - Mở rộng hệ thống giao thông,nâng cấp mạng lưới giao thông nông thôn

GV: Theo em cần quan tâm đến những hệ thống giao thong nào?

HS: Suy nghĩ- dựa vào hiểu biết trả lời

 + Mở thêm tuyến đường sắt

 +Tăng năng lực vận tải biển

 +Xây dựng các tuyến nối đường biên giới

 + Nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn

 

doc16 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hướng nghiệp Lớp 12 - Trường THPT Minh Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưỡng độc hại -những phúc lợi mà người lao đôngj được hưởng g. Những nới có thể thao học nghề h.những nới có thể làm việc sau khi học nghề 3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề Hoạt động 2-15 phút) GV: Cho học sinh đọc và vận dụng từ thực tiễn đã thấy cho biết: Hãy nêu những dâu7s hiệu cơ bản của nghề? Đối tượng lao động Mục đích lao động Công cụ lao động Điều kiện lao động GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu từng phần cụ thể 4.Xác định nghề nghiệp cần chọn theo đối tượng lao động GV: trình bày bảng và hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua bảng ở SGK 5.Đo một só phẩm chất tâm lí theo yêu cầu cuỉa các nghề 6. Sử dụng thiết bị dụng cụ 7. Lập hồ sơ học sinh - Lí lịch - Về gia đình - Về học sinh - Học vấn sở thích -Nghề định chọn 8.Quy trình tư vấn chọn nghề 1 Nghiên cứu hồ sơ học sinh 2. Nghiên cứu những hoạ đồ nghề 3.Tiến hành những phép đo 4. Đưa ra lời khuyên II/ Nội dung cơ bản của bài học Học sinh nhận thức rõ được hướng đi trên bước đường học tập và hoạt động nghề nghiệp trong tương lai IV/ Nhận xét chung của bài học: GV: Tổ chức cho học sinh tổng kết những vấn đề cơ bản nhấn mạnh những trọng tâm Soạn chủ đề tháng 2- Hướng dẫn học sinh chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh Ngày 1/2/200 Chủ đề hoạt động tháng 2 hướng dẫn học sinh chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh I.Mục tiêu: Qua chủ đề này học sinh phải: 1. Kiến thức: Học sinh biết được những thông tin cần thiết về quy chế tuyển sinh đaị học, cao đẳng, TCCN và dạy nghề. 2. Kỹ năng: Học sinh chọn trường trên cơ sở hứng thú cá nhân, năng lực, điều kiện gia đình, hoàn cảnh bản thân và yêu cầu của xã hội. 3. Thái độ: Học sinh làm hồ sơ tuyển sinh đúng yêu cầu, chính xác, đúng thời hạn. II. Chuẩn bị: 1. Nội dung: - Nghiên cứu kỹ chủ đề 7 (SGV) và các tài liệu liên quan. - Thu thập những băn khoăn, thắc mắc, những nguyện vọng và quyết định chọn nghề của HS - Nghiên cứu kỹ quy chế tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng, TCNN và dạy nghề. - Chuẩn bị một số hồ sơ mẫu. 2. Đồ dùng: Loa đài, máy chiếu đa năng .... III. Tiến trình buổi thảo luận: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề. 3. Tiến trình: Nội dung chính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu chủ đề Xác định những vướng mắc trong quyết định chọn nghề của học sinh. Hiểu được mục của chủ đề Gợi mở để học sinh nêu lên những băn khoăn,vướng mắc của học sinh trước khi quyết định chọn nghề Học sinh trình bày những vướng mắc của mình Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quyết định chọn nghề trước khi làm hồ sơ tuyển sinh Những vấn đề mà học sinh cần chuẩn bị: Học lực Sức khoẻ Nguyện vọng và năng lực bản thân Điều kiện kinh tế gia đình Nhu cầu lao động của địa phương và cả nước Giáo viên chủ động khuyến khích học sinh trình bày sự chuẩn bị của mình trước chuẩn bị của mình trước khi quyết định nghề. Học sinh trình bày sự chuẩn bị của mình. Hoạt động 3: Tìm hiểu những điểm chính của quy chế tuyển sinh Chia học sinhtheo nhóm có cùng nguyện vọng : -Học đại học -Học cao đẳng - Học TCCN - Học nghề Giáo viên chia học sinh theo nhóm nguyện vọng để tìm hiểu những điều chỉnh của quy chế tuyển sinh Học sinh làm việc theo nhóm và cùng tìm hiểu những điều chỉnh của quy chế tuyển sinh liên quan tới nguyện vọng của bản thân Hoạt động 4: Tìm hiểu cách viết hồ sơ dự thi và xét tuyển qua một số hồ sơ mẫu Sử dụng các loại hồ sơ Hồ sơ đại học Hồ sơ cao đẳng Hồ sơ TCCN Hồ sơ học nghề Giáo viên dùng máy chiếu vật thể (nếu có) chiếu mẫu những hồ sơ và giải thích nội dung từng mục. Đặc biệt cần chú ý học sinh một số mục học sinh thường viết sai, viết nhầm Học sinh quan sát và lắng nghe có thể ghi chép những điều cần chú ý về cách ghi hồ sơ Hoạt động 5: Viết hồ sơ mẫu Sử dụng các loại hồ sơ Hồ sơ đại học Hồ sơ cao đẳng Hồ sơ TCCN - Hồ sơ học nghề Giáo viên dùng máy chiếu vật thể (nếu có) chiếu mẫu những hồ sơ đã ghi đúng(theo từng nhóm trường) để HS quan sát Học sinh quan sát và ghi chép những điều cần chú ý về cách ghi hồ sơ 5. Tổng kết, đánh giá: - Giáo viên tóm tắt nội dung trọng tâm của chủ đề. - Nhắc nhở học sinh thuộc diện ưu tiên cần chú ý làm các hồ sơ cần thiết. - Dặn dò học sinh chú ý thực hiện quy chế tuyển sinh và hạn nộp hồ sơ. - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho chủ đề 8. Thanh niên lập thân lập nghiệp I/ Mục tiêu của bài học - Học sinh thấy được những điều kiện lập thân lập nghiệp của thanh niên trong giai đoạn hiện nay - Biết tôn trọng những người lao độngj làm việc hết mình trong bất cứ vị trí nào của đời sống xã hội II/ Nội dung cơ bản của bài học 1. Vấn đề cốt lõi của lập thân là lập chí GV: cho học sinh đọc phân 1 ở SGk- để thấy được da số người lập thân thành công là phải lập chí Vì sao nói vấn đề cốt lõi của lập thân là lập chí?Cho ví dụ cụ thể? Việt Nam: Có Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ mù vươn lên,đứng lên cùng nhân dân chống lại sự mua chuộc của kẻ thù,Hàn Mặc Tử- bệnh phong mà vẫn trở thành nhà thơ lớn trong phong trào thơ mới. AnhxTanh Vậy họ thành công nhờ có ý chí kiên cường khát vọng tự khẳng định mình và vượt lên chính mình sức mạnh nội tâm và sự nghiêm khắc với chính mình đưa họ đến thành công Đối với các em học sinh phải có ý thức lập thân ngay khi ngồi trên ghế nhà trường Cho học sinh biết tấm gương của Kim Hạnh 2. Khâu then chốt của lập chí là tập trung sức lực vào học tập và tu dưỡng ( Hoạt động 2- 65 phút) GV: Em sẽ là gì để học tập và tu dưỡng? Muốn tiếp thu trí thức em phải làm gì? a/ Tiếp thu trí thức: Thế kỉ XXI là thế kỉ của sự bùng nổ thông tin là thứ của cải vô hình . Vậy muốn tiếp thu tanh niên phải làm gì? - Luôn phải phân tích và giai quyết vấn đề,dựa vào năng lực tư duy và phán đoán chọn tri thức - Sàng lọc phân tích - Tiếp thu thông tin hữu hiệu b. Tu dưỡng đạo đức: GV: Thế nào là tu dướng đạo đức ? vì sao con người phải tu dưỡng đạo đức? Tác dụng của tu dưỡng đạo đức? Phẩm chất đạo đức quyết định thành tích của con gười,phải có nguyên tắc đạo đức có thế mới tạo nên thành công Phải có nhân cách cao thượng phẩm chất đạo đức,con người có nhân cách cao thượng được người đời tôn kính Nhà văn Pháp viết: nếu bạn hỏi tôi sinh ra trên đời này để làm gì? Tôi xin trả lời: Tôi cần sống có thành có sắc trên thế giới này 3. Mười phẩm chất chính trên bước đường lập nghiệp: Hoạt động 3 -45 phút) GV: Cho học sinh đọc và vận dụng từ thực tiễn đã thấy cho biết: Mười phẩm chất chính trên bước đường lập nghiệp là gì? Lập nghiệp suy cho cùng là quá trình tự thể nghiệm mình,là tìm kiếm phương pháp thoát khỏi đói nghèo, giúp con người xây dựng nhân cách hoàn thiện + Có lí tưởng sống tích cực cầu tiến + Có tâm hồn lành mạnh +Có tinh thần vượtkhó dám mạo hiểm,không sợ rủi ro +Luôn hi vọng vào thành tựu tương lai +Quan hệ tốt với mọi người +Có niềm tin và biết vận dụng niềm tin +Sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm của mình với người khác +Làm việc say sưa quên mình +Có lòng khoan dung độ lượng +Tinh thần kỉ luật tự giác cao Khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng GV: Tố chức cho học sinh phát biểu: Em đã làm được gì trên số mười phẩm chất trên? Em sẽ làm gì cho mình để tự hoàn thiện nhân cách? III/ Nội dung cơ bản của bài học Học sinh nhận thức rõ được hướng đi trên bước đường học tập và hoạt động nghề nghiệp trong tương lai IV/ Nhận xét chung của bài học: GV: Tổ chức cho học sinh tổng kết những vấn đề cơ bản nhấn mạnh những trọng tâm Soạn chủ đề tháng 2- Tư vấn chọn nghề trong quá trình hướng nghiệp Bài 6 Ngày 1/2 /2008 Tư vấn chọn nghề trong quá trình hướng nghiệp I/ Mục tiêu của bài học - Học sinh thấy được nghề phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu xã hội - Có thái độ đúng khi chọn nghề- không chọn nghề theo cảm tính theo dư luận xã hội hoặc ý kiến của người khác II/ Nội dung cơ bản của bài học 1. Khái niệm tư vấn chọn nghề GV: cho học sinh đọc phân 1 ở SGk- Thế nào là tư vấn chọn nghề? HS bám vào SGk trả lời: Gồm 3 khâu gắn bó chặt chẽ với nhau: là định hướng nghề,tư vấn chọn nghề và tuyển chọn nghề - Định hướng nghề: xác định những nghề mà học sinh có tham gia,có thể lựa chọn phù hợp với sự hứng thú của mình - Tuyển chọn nghề: Muốn tuyển chọn phải có sự hiểu biết nhất định - Tư vấn chọn nghề: là khâu trung gian giữa hai khâu tuyển chọnnghề và đihnhj hướng 2. Bản mô tả nghề ( Hoạt động 2- 65 phút) GV:Hãy đọc bản mô tả nghề ,gồm có những nội dung nào? a. Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề b.Nội dung và tính chất lao đọng của nghề c. Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề -Trình độ học vấn trước khi học nghề -Những trình độ khác nhau -Những kĩ năng kĩ xảo học tập và lao động d. Chống chỉ định y học e.Những điều kiện đảm bảo cho người lao động loàm việc trong nghề -Tiền lương tối thiểu thang lương trong nghề - Chế độ boig dưỡng độc hại -những phúc lợi mà người lao đôngj được hưởng g. Những nới có thể thao học nghề h.những nới có thể làm việc sau khi học nghề 3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề Hoạt động 3 -45 phút) GV: Cho học sinh đọc và vận dụng từ thực tiễn đã thấy cho biết: Hãy nêu những dâu7s hiệu cơ bản của nghề? Đối tượng lao động Mục đích lao động Công cụ lao động Điều kiện lao động GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu từng phần cụ thể 4.Xác định nghề nghiệp cần chọn theo đối tượng lao động GV: trình bày bảng và hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua bảng ở SGK 5.Đo một só phẩm chất tâm lí theo yêu cầu cuỉa các nghề 6. Sử dụng thiết bị dụng cụ 7. Lập hồ sơ học sinh - Lí lịch - Về gia đình - Về h ọc sinh - Học vấn sở thích -Nghề định chọn 8.Quy trình tư vấn chọn nghề 1 Nghiên cứu hồ sơ học sinh 2. Nghiên cứu những hoạ đồ nghề 3.Tiến hành những phép đo 4. Đưa ra lời khuyên II/ Nội dung cơ bản của bài học Học sinh nhận thức rõ được hướng đi trên bước đường học tập và hoạt động nghề nghiệp trong tương lai IV/ Nhận xét chung của bài học: GV: Tổ chức cho học sinh tổng kết những vấn đề cơ bản nhấn mạnh những trọng tâm Soạn chủ đề tháng 3- Hướng dẫn học sinh chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh

File đính kèm:

  • docHuong nghiep lop 12.doc
Giáo án liên quan