Giáo án Hướng nghiệp - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009

Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Nội dung:

 Dẫn dắt việc chọn nghề theo 3 ng.tắc trên sẽ có ý nghĩa như thế nào với bản thân và xã hội.

 GV trình bày từng ý nghĩa (tr.8-9 sgv)

 + Lấy VD minh họa.

 + Nêu tóm tắt.

 Yêu cầu từng tổ trình bày tóm tắt từng ND, lấy Vd minh họa

 Đại diện nhóm khác nhận xét.

 GV nhận xét, bổ sung.

 Nghe, P.tích.

 Ghi nội dung.

 Đại diện tổ trình bày

 Tổ khác bổ sung, NX.

 II. Ý nghĩa của việc chọn nghề có CSKH:

1)Ý nghĩa kinh tế: giúp bản thân có thu nhập để sinh sống, làm nghĩa vụ với gia đình và góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

2)Ý nghĩa xã hội: Tự giác chọn nghề phù hợp xã hội đang cần nhân lực để làm ổn định đòi sống xã hội.

3) Ý nghĩa giáo dục: qua lao động nghề, những phẩm chất tâm lý cần thiết như: ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng của công, năng lực kỹ thuật, tư duy kinh tế, sẽ phát triển, giúp con người thăng tiến nhanh trong nghề nghiệp.

4) Ý nghiã chính trị: nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

 

Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi, thi hát: 30-45”

Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Nội dung:

 Chia lớp thành tổ, thi tìm ra bài hát, bài thơ nói về sự nhiệt tình lao động của người lao động với sự nghiệp xây dựng đất nước.

 Nhận xét.  Đại diện tổ trình bày.

 Tổ bổ sung.

 Tổ khác NX  Thi tìm bài thơ, truyện ngắn đã biết (đọc một đoạn) nói về sự nhiệt tình trong lao động.

 Tổ thua, bị phạt một trò chơi hoặc hát một bài.

IV) Kiểm tra đánh giá (30”): cho HS viết thu hoạch:

1). Em nhận thức được điều gì qua buổi GDHN này?

2). Em hãy nêu ý kiến của mình:

 - Em yêu thích nghề gì?

 - Những nghề nào phù hợp với khả năng của em?

 - Hiện nay ở quê hương em (xã, huyện, tỉnh) nghề nào đang cần nhân lực?

V) Dặn dò: 5-10” Chuẩn bị chủ đề 2.

VI) Rút kinh nghiệm:

 

 

Tháng 10

 Chủ đề 2

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết một số th.tin cơ bản ph.triển k.tế - xã hội đất nước và địa phương.

2. Kĩ năng: Kể ra được một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương.

3. Thái độ: Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Thông tin phát triển kinh tế của huyện, tỉnh.

b) Dự kiến khách mời (cán bộ địa phương nêu phương hướng phát triển kt xh) / hoặc giáo viên có thể trình bày.

c) Sơ đồ các lĩnh vực công nghệ trọng điểm.

2. Học sinh:

 Một số câu hỏi về nhu cầu nhân lực của các nghề, triển vọng phát triển các nghề ở địa phương.

 Một số tiết mục văn nghệ.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp: ( 5’)

 Cho học sinh ngồi theo nhóm (4 – 8 nhóm).

 Giới thiệu khách mời.

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 Hãy nêu 3 nguyên tắc chọn nghề chọn nghề khoa học ?

 Giáo viên nhận xét bài thu hoạch chủ đề 1 ?

3. Mở bài: Trong xu thế hội nhập kinh tế của thời điểm hiện nay, việc xác định nghề nghiệp để đi đúng hướng trong định hướng phát triển kinh tế là một vấn đề chúng ta cần tìm hiểu. Nhất là những ngành nghề nào sẽ tồn tại trong xu thế hội nhập hiện nay ? Nước ta, địa phương chúng ta có những định hướng phát triển những ngành nghề nào ?

Hoạt động 1 (90’): Tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước.

H. động của Giáo viên H.động của H.s Nội dung

 Gv mời cán bộ địa phương giới thiệu về phương hướng phát triển kinh tế của địa phương.

 Vai trò của các ngành nghề trong sự phát triển kinh tế ở địa phương.

 Gv định hướng cho hs có thể đặt một số câu hỏi:

 Ngành kinh tế phổ biến ở địa phương ?

 Triển vọng phát triển của ngành đó ?

 Nhu cầu nhân lực các ngành nghề ?  Nghe Gv / cán bộ giới thiệu.

 Ghi chép theo nội dung gv định hướng.

 Nhóm trưởng tập hợp các câu hỏi để trao đổi với cán bộ / gv. I. Phương hướng và chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội : (vd: 2001 - 2010)

1. Phương hướng

 

2. Chỉ tiêu:

 Nông nghiệp

 Thủ công nghiệp

 Công nghiệp

 Giáo dục, y tế, văn hoá, .

 

doc27 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hướng nghiệp - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV tổng kết buổi thảo luận & kết luận: + Cha, mẹ học sinh cùng các em thấy được sự cần thiết và lợi ích của việc đánh giá đúng năng lực bản thân, hoàn cảnh kinh tế để lựa chọn con đường học tập cho phù hợp. + Các em thấy rằng việc lựa chọn các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS là bình thường và hợp lí. Nghe gv thuyết trình về các điều kiện khi chọn hướng đi sau tốt nghiệp THCS. Trao đổi thảo luận. Đại diện phát biểu; bổ sung. Thảo luận về hướng giải quyết các mâu thuẩn. Đại diện phát biểu; bổ sung. III. Các điều kiện cụ thể để có thể đi vào từng trường (luồng) sau khi tốt nghiệp THCS: Các điều kiện khi chọn hướng đi sau tốt nghiệp THCS : Nguyện vọng và hứng thú của cá nhân. Năng lực học tập của bản thân, Hoàn cảnh gia đình. Mâu thuẩn giữa các điều kiện trên: Mâu thuẫn giữa năng lực và nguyện vọng của mỗi cá nhân. Mâu thuẫn giữa nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình. Hướng giải quyết các mâu thuẫn đó: Học tập và rèn luyện bản thân, phấn đấu để đạt được ước mơ của mình. Tham gia lao động sản xuất, vừa học vừa làm. IV. Kiểm tra đánh giá: (15’) Em hãy sắp xếp các hướng đi trong sơ đồ phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS theo thứ tự ưu tiên của nguyện vọng bản thân ? 1. 3. 5. 2. 4. 6. Em hãy kể tên 5 nghề theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng của bản thân ? V. Dặn dò: (5’) VI. Phụ lục: Câu hỏi thảo luận: + Hãy kể các hướng đi có thể sau khi tốt nghiệp THCS ? + Hoàn thành sơ đồ các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS (chỗ còn trống) THCS Dạy nghề (dài hạn) Dạy nghề (ngắn hạn) VII. Rút kinh nghiệm: Tháng 5 Chủ đề 9 : TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của tư vấn trước khi chọn nghề. Có được 1 số thông tin cần thiết dể tiếp xúc với cơ quan tư vấn có hiệu quả. Kĩ năng: biết cách chuẩn bị những tư liệu cho tư vấn hướng nghiệp. Thái độ: có ý thức cầu thị khi tiếp xúc với nhà tư vấn. Chuẩn bị: Giáo viên: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị những nội dung trước khi đến gặp cơ quan tư vấn hương nghiệp. Nghiên cứu trước Bảng xác định đối tượng lao động. Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: ( 5’) cho hs ổn định chỗ ngồi. Khởi động: (5’) hát tập thể bài: “Thanh niên làm theo lời Bác” Mở bài : (5’) Đến thời điểm này, có lẽ các em đã lựa chọn những hướng đi cho mình như thế nào sau khi em tốt nghiệp THCS rồi ! Vậy, trước khi gặp các nhà tư vấn, ta cần chuẩn bị ra sao ? Hoạt động 1: (30’) Tìm hiểu một số vấn đề chung của tư vấn hướng nghiệp. Hoạt động của Giáo viên H.động của H. sinh Nội dung Thuyết trình: Tại sao phải tư vấn hương nghiệp ? Bởi vì: nếu không chọn được nghề phù hợp, lao động với em sẽ không còn là niềm vui, không trở thành hạnh phúc và sự tự hào, mà chỉ còn là những công việc buồn tẻ. Còn đối với công việc lao động sản xuất, do thiếu hứng thú và năng lực làm việc, khi các em trở thành người lao động sẽ khó tạo ra được năng suất cao, chất lượng tốt. Vậy, tư vấn hướng nghiệp là gì ? Đến khám sức khoẻ: ở bệnh viện để xác định: + Tuổi (phải chính xác ngày, tháng, năm sinh). + Giới tính, + Chiều cao, + Cân nặng, + Các tật mắc phải (Ví dụ : cận thị, cong vẹo cột sống, mồi hôi tay, ) + Các bệnh mãn tính (Đau gan , suy thận, đau mắt hột, đau dạ dày,..) Chọn nghề phù hợp, cần chữa trị, tránh các nghề có ảnh hưởng do các tật . Thuyết trình: + Những văn bằng đã có. + Trình độ ngoại ngữ, + Trình độ sử dụng máy tính, + Năng khiếu (văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao,..) Phù hợp với những yêu cầu của nghề định lựa chọn chưa, cần bổ sung không, Quan hệ gia đình và xã hội : + Nghề nghiệp của cha, mẹ và anh chị em trong gia đình. + Nghề truyền thống của gia đình hay dòng họ (nếu có liên quan). + Xác nhận của địa phương nơi cư trú Nghề của gia đình có thể bổ trợ cho bản thân nhằm có được hướng đi lựa chọn: ngành học, nghề phù hợp. Nghề định chọn: + Nghề yêu thích nhất, + Những nghề có thể chấp nhận khi không có điều kiện lựa chọn của bản thân => nghề chưa phù hợp với chuyên ngành chính của bản thân. Nghe gv thuyết trình: + Lý do cần phải tư vấn hướng nghiệp. + Khái niệm tư vấn hướng nghiệp. Nghe gv thuyết trình: + Khám sức khoẻ. + Và đến các Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề; Trung tâm xúc tiến việc làm. Nghe gv thuyết trình cách chuẩn bị những thông tin về bản thân: + Sự phát triển của thể lực và sức khoẻ + Học vấn, sở thích + Quan hệ gia đình và xã hội + Nghề định chọn I. Một số vấn đề chung của tư vấn hướng nghiệp: 1. Khái niệm “Tư vấn hướng nghiệp”: là cho những lời khuyên chọn nghề đối với những ai muốn chọn cho mình một nghề yêu thích để công hiến tài năng và trí tuệ của mình, để có được tiến bộ nghề nghiệp, 2. Những nơi cần đến để nhận các lời khuyên: Đến khám sức khoẻ: ở bệnh viện, phòng khám bệnh,... Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề, Trung tâm xúc tiến việc làm. 3. Cách chuẩn bị những thông tin về bản thân để đưa cho cơ quan tư vấn: a) Sự phát triển của thể lực và sức khoẻ: + Tuổi (phải chính xác ngày, tháng, năm sinh). + Giới tính, + Chiều cao, + Cân nặng, + Các tật mắc phải + Các bệnh mãn tính. b) Học vấn, sở thích: + Những văn bằng đã có. + Trình độ ngoại ngữ, + Trình độ sử dụng máy tính, + Năng khiếu (văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao,..) c) Quan hệ gia đình và xã hội (Lý lịch): + Nghề nghiệp của cha, mẹ và anh chị em trong gia đình. + Nghề truyền thống của gia đình hay dòng họ (nếu có liên quan). + Xác nhận của địa phương nơi cư trú (UB xã) d) Nghề định chọn: + Nghề yêu thích nhất, + Những nghề có thể chấp nhận khi không có điều kiện lựa chọn của bản thân. Hoạt động 2: (45’) Xác định đối tượng lao động mình yêu thích. Hoạt động của Giáo viên H.động của H. sinh Nội dung Giới thiệu: Bảng xác định đối tượng lao động : + Kẻ bảng: tt Tự đánh giá Đối tượng nghề 1 2 3 4 5 1 Tôi giao 1 2 1 30 1 + Đối tượng nghề: Ô: Đối tượng lao động tương ứng với ô 1 là thế giới tự nhiên quanh ta Đối tượng lao động tương ứng với ô 2 là máy móc tự nhiên Đối tượng lao động tương ứng với ô là các dấu hiệu như: bản in, sắp chữ, Đối tượng lao động tương ứng với ô là nghệ thuật Đối tượng lao động tương ứng với ô là con người (Người - Người ) + Gv đọc xong từng câu, { Nếu thấy đúng với ý mình thì đánh dấu (+) vào ô của đối tượng nghề là 1; 2; 3; 4; hoặc 5; { Nếu thấy không đúng thì đánh dấu (-) vào ô của đối tượng nghề là 1; 2; 3; 4; hoặc 5. + Lấy ví dụ trên bảng 1, 2, + Đọc nội dung tự đánh giá trong bảng cho học sinh tự xác định đối tượng. + Cho học sinh kẻ bảng để ghi điểm: Đối tượng lao động 1 2 3 4 5 Điểm + Cách tính điểm: { Cộng theo cột dọc các số có mang dấu + , ghi tổng điểm vào ô tương ứng ở bảng điểm. { Ô có tổng điểm cao nhất sẽ cho thấy đối tượng lao động phù hợp nhất. Cho một số học sinh đọc bảng ghi của mình để cả lớp trao đổi thảo luận. Tổng kết nêu lên những sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi chọn nghề (đọc sách giáo viên trang 94 – 96 ) Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sai lầm trong hướng nghiệp: Chỉ quan tâm đến những nghề được đào tạo trong trường đại học Coi thường một số nghề. Dựa và ý kiến người khác khichọn nghề Bị hấp dẫn bởi 1 số dấu hiệu bên ngoài của nghề mà không hiểu tính chất, nội dung công việc Cho rằng có thành tích cao trong môn học nào đó thì có thể chọn bất cứ nghề nào dùng đến tri thức đó. Đánh giá sai ngăng lực bản thân. Không có đủ thông tin về sức khoẻ và tình trạng thể lực của bản thân hoặc không nắm được những chống chỉ định y học của nghề. Quan niệm “tĩnh” về nghề Quan sát gv hướng dẫn xác định đối tượng nghề. Kẻ bảng (32 dòng; 7 cột – như hướng dẫn). Quan sát , nghe hướng dẫn cách xác định đối tượng nghề. { Nếu thấy đúng với ý mình thì đánh dấu (+) vào ô của đối tượng nghề là 1; 2; 3; 4; hoặc 5; { Nếu thấy không đúng thì đánh dấu (-) vào ô của đối tượng nghề là 1; 2; 3; 4; hoặc 5. Quan sát cách làm mà gv hướng dẫn trên bảng. Nghe gv đọc nội dung tự đánh giá trong bảng Kẻ bảng để ghi điểm, Và, tính điểm tổng cộng. Đọc bảng ghi của mình để cả lớp trao đổi thảo luận. Cả lớp trao đổi thảo luận những điểm chưa phù hợp khi chọn . Nghe thuyết trình về những nguyên nhân dẫn đến sai lầm trong hướng nghiệp II. Xác định đối tượng lao động yêu thích: Bảng xác định đối tượng lao động Những nguyên nhân dẫn đến sai lầm trong hướng nghiêp: Chỉ quan tâm đến những nghề được đào tạo trong trường đại học. Coi thường một số nghề. Dựa và ý kiến người khác khichọn nghề. Bị hấp dẫn bởi 1 số dấu hiệu bên ngoài của nghề mà không hiểu tính chất, nội dung công việc. Cho rằng có thành tích cao trong môn học nào đó thì có thể chọn bất cứ nghề nào dùng đến tri thức đó. Đánh giá sai ngăng lực bản thân. Không có đủ thông tin về sức khoẻ và tình trạng thể lực của bản thân hoặc không nắm được những chống chỉ định y học của nghề. Quan niệm “tĩnh” về nghề. Các trò chơi – văn nghệ: (25’) + Cho thi đối đáp tìm hiểu nghề: Đặc điểm nghề / đối tượng nghề ® Đoán tên nghề nghề + Hát đối, hát tiếp sức về nghề, Hoạt động 3: (15’) Thảo luận về đạo đức nghề nghiệp. Hoạt động của Giáo viên H.động của H. sinh Nội dung Hãy nêu lên nghề định chọn và xác định nghề đó đòi hỏi phẩm chất đạo đức gì ở người làm nghề ? Cho học sinh thảo luận: “Những biểu hiện cụ thể của đạo đức nghề nghiệp ? ” Thuyết trình theo nội dung sách giáo viên trang 96 . Đại diện vài nhóm nêu lên nghề định chọn và xác định nghề đó đòi hỏi phẩm chất đạo đức gì ở người làm nghề Thảo luận nhóm; Đại diện phát biểu; bổ sung. III. Đạo đức nghề nghiệp: những chỉ số quan trọng nói lên đạo đức và lương tâm nghề nghiệp ở người lao động là: Hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao, lao động có năng suất cao. Toàn tâm toàn ý chăm lo đến đối tượng lao động của mình. Luôn luôn chăm lo đến việc hoàn thiẽn nhân cách và hoàn thiện tay nghề. Kiểm tra đánh giá: (5’) Muốn đến cơ quan tư vấn, ta cần chuẩn bị những tư liệu gì ? Dặn dò: Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGDNLL 9 0809.doc
Giáo án liên quan