Giáo án Học vần khối 1 - Tuần 22, 23, 24, 25

Học vần: Bài 99: uơ-uya (Tiết 1)

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh biết đọc và viết đúng: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya

- Biết đọc đúng đoạn thơ ứng dụng trong bài: “Nơi ấy ngôi sao khuya Sáng một vầng trên sân”

- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya (Nói về tên gọi của từng tuổi, hoạt động của con người, loài vật trong từng buổi, nói về việc thực hiện các việc làm trong từng buổi của em)

B/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh voi huơ vòi, cảnh đêm khuya

- Vật thật, huơ vòi, thuở xưa, huơ tay, giấy pơ-luya, phéc-mơ-tuya

C/ Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ

- Học sinh đọc bảng con, viết bảng con các từ: tàu thuỷ, huy hiệu, bông huệ, cây vạn tuế

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Học vần khối 1 - Tuần 22, 23, 24, 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y, mưa ròng Giải thích từ từ: +đường trơn: đường bị ướt nước mưa, dễ ngã +gánh đỡ: gánh giúp mẹ +mưa ròng: mưa rào, kéo dài Ôn vần anh – ach Đọc thầm tìm số câu Tìm tiếng khó nhóm Đọc cá nhân ® đồng thanh Đọc từ khó cá nhân ® đồng thanh Đọc câu nối tiếp: cho học sinh đọc từng dòng thơ Đọc cả bài thơ Tìm tiếng trong bài có vần anh (gánh) Nhìn tranh giới thiệu mẫu câu trong sách + Nước chanh mát và bổ +Quyển sách này rất hay Gợi ý: Bé chạy rất nhanh Nhà em có rất nhiều sách Đọc tìm tiếng có vần ****: chanh, sách Thi nói câu chưa tiếng có vần anh, ach TIẾT 2 Tìm hiểu bài đọc Đọc mẫu: Gọi học sinh đọc nối tiếp câu Học sin đọc bài, giáo viên nhận xét ghi điểm Tìm hiểu bài: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ? Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ? Đọc diễn cảm bài thơ Học thuộc lòng: Cô xoá dần Luyện nói: Nêu yêu cầu của bài Tranh 1: Em chơi với em bé giúp mẹ Tranh 2: Em quét nhà Tranh 3: Em cho gà ăn Tranh 4: Em tưới cây giúp ông Mở SGK Đọc thầm Đọc theo dãy nối tiếp câu ® đoạn ® bài Cả lớp đồng thanh một lần Một em đọc 2 câu đầu ® cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi (Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm) 1 em đọc hai dòng cuối, trả lời câu hỏi (Chạy ra gánh đỡ mẹ) 2, 3 em đọc lại Tự nhẩm từng câu đồng dao Quan sát 4 tranh minh hoạ Trả lời những việc mình đã làm Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt Yêu cầu các em về nhà học thuộc bài: Cái Bống Bài sau: Vẽ ngựa Tuần 24: Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2005 Tập đọc: VẼ NGỰA A/ Yêu cầu: Học sinh đọc trơn cả bài_ Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, gi, s. Các từ ngữ: bao giờ, sao, bức tranh, ngựa. Bước đầu đọc truyện theo cách phân vai Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy Ôn các vần ua, ưa. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưa, ua Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu được tính hài hước của câu chuyện Biết hỏi-đáp tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói của bài B/ Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to, bộ chữ Tiếng Việt C/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc thuộc lòng bài Cái Bống. Trả lời câu hỏi 1,2 SGK Học sinh viết bảng con: mưa ròng, khéo sàng, đường trơn Bài mới: Giới thiệu bài_ ghi đề bài Giáo viên đọc diễn cảm Đánh số câu Giao việc T1: gi T3: s T2: ưa T4: tr Gạch chân các tiếng đó Gạch chân từ: bao giờ, sao bức tranh, ngựa Luyện đọc câu Luyện đọc câu không theo thứ tự Ôn vần ưa – ua Tìm tiếng trong bài có vần ua, ưa Đọc đề bài Đọc thầm tìm số câu Các nhóm thảo luận tìm tiếng khó Đọc cá nhân nhiều em Đọc cá nhân ® đồng thanh Mỗi dãy đọc 1 câu Đọc nối tiếp cho đến hết bài Giải lao Học sinh đọc không theo thứ tự ® đoạn ® bài Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần Đọc phân tích vần ua, ưa +So sánh 2 vần Thi đua tìm tiếng Giới thiệu 2 câu mẫu +Trận mưa rất to +Mẹ mua bó hoa rất đẹp Đọc tìm tiếng có vần ua, ưa Tự nói có chứa vần ưa, ua TIẾT 2 Tìm hiểu bài đọc Cho học sinh đọc bài SGK: Cô đọc mẫu Gọi học sinh đọc nối tiếp Tìm hiểu bài: Bạn nhỏ muốn vẽ gì ? Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy Giải thích thêm: Em bé ngây thơ tưởng bà chưa bao giờ nhìn thấy ngựa nên không nhận ra con ngựa trong bức tranh của em bé Luyện đọc phân vai: Luyện nói: Hỏi nhau: Bạn có thích vẽ không ? Bạn thích vẽ người, vật hay đồ vật ? Theo bạn lớp mình ai là người vẽ đẹp nhất ? Lớn lên bạn có thích trở thành hoạ sĩ không ? Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương một số em Yêu cầu học sinh tiếp tục đọc truyện, kể lại truyện cho người thân nghe Bài sau: Hoa ngọc lan Mở SGK Đọc thầm Đọc theo dãy nối tiếp câu ® đoạn ® bài Cả lớp đồng thanh một lần Đọc đoạn trả lời câu hỏi Vì sao bạn ấy vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa ? 3 em đóng vai 1,2 dẫn chuyện 2,giọng bé; 3,giọng chị Tuần 25: Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2005 Tập đọc: HOA NGỌC LAN A/ Yêu cầu: Học sinh đọc trơn cả bài_ Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu: v(vỏ), d(dày), l(lan, lá, lấp ló), n(nụ); có phụ âm cuối t(ngát). Các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy Ôn các vần ăm, ăp. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp Hiểu các từ ngữ trong bài:lấp ló, ngan ngát Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến hoa ngọc lan của bé Gọi tên đúng các loài hoa trong ảnh B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc, bộ chữ Tiếng Việt C/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc bài Vẽ ngựa. Trả lời câu hỏi Bài mới: Giới thiệu tranh_ ghi bài Đọc mẫu Đánh số câu Giao việc T1: v,d T3: n T2: l T4: âm cuối t Gạch chân các tiếng đó Gạch chân từ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp Giải thích từ: +lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn, khi hiện +ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan toả ra Luyện đọc câu Luyện đọc câu không theo thứ tự Đọc thầm phát hiện số câu Các nhóm tìm tiếng khó: vỏ, dày, lan, lá, lấp ló, nụ, ngát Đọc_phân tích Đọc cá nhân ® đồng thanh Mỗi dãy đọc 1 câu Đọc nối tiếp cho đến hết bài Giải lao Học sinh đọc không theo thứ tự ® đoạn ® bài®cả lớp đọc đồng thanh Ôn vần ăm – ăp Cho xem tranh Giới thiệu câu có chứa tiếng có vần ăm-ăp +Vận động viên đang ngắm bắn +Bạn học sinh rất ngăn nắp Đọc phân tích vần ăm, ăp +So sánh 2 vần Tìm tiếng trong bài có vần ăm-ăp Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm-ăp Nói câu chứa tiếng có vần ăm-ăp TIẾT 2 Tìm hiểu bài và luyện nói Tìm hiểu bài: Giới thiệu sơ qua tranh trong sách Đọc bài SGK Nêu câu hỏi +Nụ hoa lan màu gì ? +Hương hoa lan thơm như thế nào? Luyện nói: Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Bài sau: Ai dậy sớm Mở SGK Cả lớp đọc thầm Cho học sinh đọc nối tiếp câu cho đến hết bài Cho học sinh đọc đoạn +Nụ hoa lan trắng ngần +Hương lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà 2-3 em đọc lại cả bài Đọc chủ đề: Gọi tên các loài hoa trong ảnh Từng cặp thảo luận Thi kể tên các loài hoa trong ảnh: hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen Tuần 25: Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2005 Tập đọc: AI DẬY SỚM A/ Yêu cầu: Học sinh đọc trơn cả bài thơ_ Phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón Đạt tốc độ tối thiểu từ 25-30 tiếng/phút Ôn các vần ương-ươn Phát âm đúng những tiếng có vần ươn, ương Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có các vần trên Hiểu các từ ngữ trong bài thơ: vừng đông, đất trời Hiểu nội dung bài: Cản buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp đấy Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng Học thuộc lòng bài thơ B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài Bộ chữ HVTV C/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan. Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát Bài mới: Giới thiệu bài Đọc mẫu Đánh số câu Giao việc T1: s T3: ươn T2: l T4: ch, tr Gạch chân các tiếng đó Gạch từ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón Giải thích từ: +Vừng đông: mặt trời mới mọc +Đất trời: mặt đất và bầu trời Luyện đọc câu Chú ý đọc *** Luyện đọc không theo thứ tự Đọc thầm phát hiện số dòng Các nhóm tìm tiếng khó: sớm, lên, vườn, trời, chờ Đọc_phân tích Đọc cá nhân ® đồng thanh Mỗi dãy đọc 1 câu Giải lao Các em đọc không theo thứ tự đoạn®bài Ôn vần ươn-ương Đưa 2 vần cho học sinh đọc_phân tích Giới thiệu câu mẫu Tìm tiếng có vần ươn-ương Đọc tiếng có vần ươn-ương TIẾT 2 Tìm hiểu bài Tìm hiểu bài: Giới thiệu tranh_đọc mẫu Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở ngoài vườn ? +Trên cánh đồng +Trên đồi Xoá dần, luyện học sinh đọc thuộc Luyện nói: Cô nêu yêu cầu của bài. Kể những việc mình đã làm không giống trong tranh minh hoạ 2 học sinh hỏi và trả lời theo mẫu H: Sáng sớm bạn làm việc gì ? T: Tôi tập thể dục. Sau đó đánh răng, rửa mặt Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt Yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ Bài sau: Mưu chú sẻ Mở SGK Đọc thầm Đọc nối tiếp câu_đoạn. Trả lời câu hỏi +Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn +Vừng đông đang chờ đón +Cả đất trời đang chờ đón 1 bạn đọc lại cả bài cả lớp đồng thanh Xung phong đọc thuộc, ghi điểm Tuần 25: Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2005 Tập đọc: MƯU CHÚ SẺ A/ Yêu cầu: Học sinh đọc trơn cả bài thơ_ Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu v/x, vuốt (râu), xoa (mép). Các từ ngữ: chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy Ôn các vần uôn, uông: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông Hiểu các từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép Hiểu sự thông minh nhanh trí của sẻ B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài Bộ chữ HVTV C/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc thuộc bài thơ : “ Ai dậy sớm “ và trả lời đúng từng ý 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát Bài mới: Giới thiệu bài Đọc mẫu lần 1 Đánh dấu số câu Giao việc T1: x T3: v T2: s T4: uông Gạch chân các tiếng Gạch từ: vuốt râu, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận, lễ phép Luyện đọc câu Giải lao Cho đọc câu không theo thứ tự Ôn vần uôn-uông Giới thiệu 2 vần Tìm tiếng trong bài có vần uôn, uông Đọc đề bài Đọc thầm phát hiện số câu Tìm tiếng khó: vuốt, xoa, sạch sẽ Đọc cá nhân ® đồng thanh Đọc từ Đọc nối tiếp từng câu Đọc đoạn ® bài Đọc – phân tích 2 vần So sánh 2 vần Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông Giới thiệu tranh, rút câu ứng dụng Các tổ thi đua tìm Uông: buông rèm, cuống quýt, chuồng gà Đọc tìm tiếng trong bài có vần vừa ôn TIẾT 2 Tìm hiểu bài Luyện đọc trong SGK: Đọc mẫu Nêu câu hỏi Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo ? Sẻ làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ? Xếp các ô chữ bằng câu nói đúng về chú sẻ trong bài sẻ *** 1-2 em đọc toàn bài. Trả lời câu hỏi Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt Đọc lại bài Bài sau: Mẹ và cô Mở SGK Đọc thầm 1 em đọc đoạn 1 và 2 và trả lời câu hỏi +Sao anh không rửa mặt ? Đọc đoạn cuối. Trả lời câu hỏi +Sẻ vụt bay đi

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 22 23 24 25.doc
Giáo án liên quan