Giáo án Học kì 2 Lớp 3 Tuần 30 Năm 2013-2014

I/ Mục tiêu : - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.

*GDBiển,hải đảo: - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; Biết bảo vệ cây và hoa ở biển,hải đảo. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

*GDMT:- Biết được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.

*KNS được GD: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề. KN tư duy phê phán.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 2 Lớp 3 Tuần 30 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đeo tay. Các nan đều nhau .Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. II. Chuẩn bị: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. III/Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước làm vòng đeo tay. Làm vòngđeo tay (tiết 1). 2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán. 1’ 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài. Làm vòng đeo tay (t2) 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động 1 : Cho HS nêu quy trình làm vòng đeo tay. Củng cố lại các bước gấp. HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy Bước 3 : Gấp các nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. Hoạt động 2 : Thực hành. Tổ chức thực hành theo nhóm. Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - Thực hành làm vòng đeo tay theo nhóm. Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. Trưng bày sản phẩm 3’ 3. Nhận xét – Dặn dò. TUẦN 30 : Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2014 Đạo đức Lớp 3 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI(T1) I. Mục tiêu: -Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. -Biết làm những việc phù hợp với khả để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. *GDMT+GDBiển,hải đảo:Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở khắp mọi nơi:nhà,trường,biển,hải đảo…. KNS được GD: KN lắng nghe ý kiến, KN trình bày ý tưởng, KN thu thập và xử lí thông tin, KN ra quyết định, lựa chọn những giải pháp tốt và KN đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường. II. Chuẩn bi: - Tranh ảnh 1 số cây trồng, vật nuôi - Bộ đồ dùng dạy học - Một số bài hát III. Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : (4 phút) -Hãy nêu việc làm để bảo vệ nguồn nước? - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá. Bài mới : Giới thiệu bài: 1. HĐ1: Trò chơi Ai đoán đúng ? * Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng vật nuôi trong cuộc sống con người - GV chia HS theo số lẻ, số chẵn và giao nhiệm vụ : Số lẻ nêu tên cây trồng và lợi ích. Số chẳn nêu tên vật nuôi và lợi ích của nó. * Kết luận, GDKNS 2. HĐ2: Quan sát tranh ảnh * Mục tiêu: HS nhận biết các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi - GV giới thiệu tranh - GV yêu cầu 1 số HS đưa ra các câu hỏi cho các bạn khác trả lời * Kết luận GDKNS 3. HĐ3: Đóng vai * Mục tiêu: HS biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng vật nuôi - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV cùng HS bình chọn dự án có khả thi * Kết luận GDKNS Củng cố dặn dò: -Nêu lợi ích của cây trồng và vật nuôi? -Em hãy nêu những việc làm để chăm sóc cây trồng ở trường, ở nhà? -GV nhận xét, kết luận. -Đánh giá tiết học . tuyên dương. -HS trả lời - HS làm việc cá nhân - Một số HS lên trình bày -1 số HS đưa ra các câu hỏi cho các bạn khác trả lời - Các HS khác trao đổi ý kiến -2 Hs trả lời TUẦN 30 Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014 TIẾT 59: TRÁI ĐẤT, QUẢ ĐỊA CẦU I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian. Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - HS chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bấc bán cầu và Nam bán cầu. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, yêu quý Trái Đất. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình trang 112, 113 trong SGK, quả địa cầu, 2 hình phóng to như hình 2 trong SGK .trang 1 12 nhưng không có phần chữ trong hình, 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm bìa ghi: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) GV hỏi lần lượt lại nội dung bài tiết trước . 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Trái Đất, Quả địa cầu b) Các hoạt động: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 12’ 10’ Hoạt động 1: Hình dạng Trái Đất Mục tiêu: Nhận biết hình dạng của Trái Đất trong không gian. Tiến hành: - Quan sát hình 1 trong SGK trang 112. + Quan sát hình 1 (Ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ) em thấy Trái Đất có hình gì? Kết luận: Trái Đất có dạng hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu. Trái Đất nằm lơ lửng trong vũ trụ. - Cho quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho HS các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trực và giá đỡ. - HS trình bày lại quả địa cầu. Kết luận: Trái Đất rất lớn và có hạng hình cầu. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu. Tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm, cho HS quan sát hình 2 trong SGK thảo luận và chỉ trên hình: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất. Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào quả địa cầu. Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Tiến hành: - GV chia lớp thành 04 nhóm mỗi, phát cho môi nhóm 01 quả địa cầu và các chữ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Nhóm nào gắn nhanh và chính xác thì thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi. - HS quan sát. - HS phát biểu, - HS quan sát quả địa cầu. - HS nhắc lại. - Thảo luận nhóm, ghi kết quả ra giấy. - HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. - Vài HS nhắc lại. - Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu. - HS chia nhóm quan sát. - HS tham gia trò chơi. 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài. HS tham gia trò chơi giải ô chữ. IV. Dặn dò: - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Sự chuyển động của Trái Đất. - Nhận xét: TIẾT 60 Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Mặt Trời quanh mình nó. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, yêu quý Trái Đất *KNS: Kĩ năng hợp tác,làm chủ bản thân, giao tiếp, tư duy, sáng tạo…. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các hình trang 114, 115 trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :* PP: Bàn tay nặn bột 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - Trái Đất có hình gì? - Chỉ trên hình: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. 3) Bài mới: 27’ T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 10’ 10’ Hoạt động 1: Trái Đất tự quay quanh trục của nó. Mục tiêu: Biết Trái Đất không ngừng quay quanh nó. Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Mặt Trời quanh mình nó. Bước 1: Đưa tình huống xuất phát Em biết gì về Trái đất mà chúng ta đang sống? Trái đất đứng yên hay chuyển động? Bước 2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu vào giấy (vở thực nghiệm) -Tưởng tượng về Trái đất -Vẽ vào giấy Trái đất em vừa tưởng tượng được Để bộc lộ những suy nghĩ ban đầu GV giao nhiệm vụ cho HS: Trái đất đứng yên hay chuyển động? Nó chuyển động theo hướng nào? Bước 3: Đề xuất phương án tìm tòi: -Từ việc tưởng tượng của HS, GV tập hợp thành các nhóm có những biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các nhận xét của HS Giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về Trái đất - Em có những kết luận gì về Trái đất? - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có -Các em có cách gì để xem suy nghĩ của các em về Trái đất có giống với thực tế không ? Bước 4:Thực hiện phương án tìm tòi khám phá: Có nhiều giải pháp chúng ta khám phá bằng cách quan sát mô hình : Sự chuyển động củaTrái đất Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. Kết luận: - - GV vừa quay quả địa cầu vừa nói: từ lâu, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng: Trái Đất không đứng yên mà luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. Hoạt động 2: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Mục tiêu: Biết Trái Đất đồng thời vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong hình 3 ở SGK trang 115. Tiến hành: - Các nhóm quan sát hình 3 trong SGK thảo luận một số câu hỏi gợi ý sau: + Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào ? + Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời (cùng hướng và đều ngược chiều kim đồng hồ khi nhín từ cực Bắc xuống). + Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời Hoạt động 3: Trò chơi Trái Đất quay. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức toàn bài Tiến hành: - GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí chỗ cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi: + Gọi 2 HS (01 HS đóng vai Mặt Trời và 01 đóng vai Trái Đất). + Bạn đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn và bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời như hình dưới của trang 115 SGK. Yêu cầu đại diện các nhóm lên biểu diễn trước lớp. Giới thiệu bài: Sự chuyển động của Trái Đất. - HS thảo luận nhóm phát biểu -HS vẽ hướng quay của Trái đất -Xem Ti vi,Interner… -Đọc sách,hỏi người lớn… - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - HS chia nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện các nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. 4) Củng cố- Dặn dò:: 5’ -Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài. - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem bài Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.

File đính kèm:

  • docdsjgfiwheufioajfkadlhfiwhfiakfopw (8).doc
Giáo án liên quan