Giáo án Học kì 2 Lớp 3 Tuần 28 Năm 2013-2014

- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt.

- Biết chào hỏi và tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.

- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn; thân ái với bạn bè và em nhỏ.

- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp

*KNS được GD: KN giao tiếp ứng xử với mọi người

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1687 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 2 Lớp 3 Tuần 28 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước . - Biết cần thiết phải thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình , nhà trường, địa phương. - Không đồng tình và có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. *KNS:-KN lắng nghe ý kiến- KN trình bày ý tưởng- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn *GDBHĐ: Biết lựa chọn những giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở trường, nhà, địa phương,hải đảo. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh, tư liệu về việc sử dụng nguồn nước. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) +Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? -Gv nhận xét, đánh giá, 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (2’)+ Con người sống và phát triển được nhờ có những điều kiện gì?... Nước có vai trò rất quan trọng và bài học mới mà các em cần tìm hiểu hôm nay đó là “Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước” HĐ1: (7’) Quan sát ảnh BT/1 nêu tác dụng của nước. * Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em có sức khoẻ và phát triển tốt +Nước được sử dụng vào những việc gì trong các ảnh, tranh +Nếu thiếu nước hoặc nguồn nước không đảm bảo sạch sẽ thì cuộc sống sẽ ra sao? -GVKL:Thiếu nước con người sống sẽ rất khó khăn. Nếu tình trạng thiếu nước kéo dài và nguồn nước không đảm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người và con người chết. Cây cối thiếu nước sẽ héo, khô. Trái đất sẽ không có sự sống. Nước là nhu cầu cần thiết của con người đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. HĐ2: Q/sát tr.và T/luận N2 th/ hành BT/2 *Mục tiêu:Hs biết nhận xét và đánh giá hành vi -Gọi Hs nêu yêu cầu bài -GVKL: Tranh 1,2,5 là hành vi sai vì làm bẩn và ô nhiểm nguồn nước. Tranh 4 sai vì chưa tiết kiệm nguồn nước. Chỉ có tranh 3 là hành vi đúng vì biết bảo vệ nguồn nước làm cho nguồn nước sạch không bị ô nhiểm. -Nếu thấy những hành vi sai đó em sẽ xử lí ntn? GDKNS: Trình bày ý kiến... HĐ3: Thực hành BT/3 . Hoạt động N 4 * Mục tiêu: Hs biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở địa phương -Gọi Hs nêu yêu cầu bài -Gv quan sát hướng dẫn GVHD Hs nhận xét, kết luận Tình hình nước và việc tiết kiệm, bảo vệ nước ở các địa phuơng *Tuyên dương những Hs có quan tâm đến tình hình ở địa phương mình -Cho Hs tham khảo số hình ảnh và nhận xét tình hình nước và việc sử dụng nguồn nước hiện nay. GDKNS: Bình luận ,xác định... GD:Cần phải bảo vệ nguồn nước ở trường, nhà, địa phương,…hải đảo 3.Củng cố, dặn dò:+Nêu tầm quan trọng của nước-Nhận xét –Hd thực hành: Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình và nhà trường... -Hs trả lời -Lớp nhận xét + Thức ăn, ánh sáng, nước uống, ... - Hs quan sát ảnh và làm việc cá nhân, trả lời T1+Nước được dùng trong sinh hoạt đời sống của con người. T2,34+Dùng tưới cây, sản xuất nông nghiệp T5,6+Dùng thay cho sức người và trong xây dựng. -Hs thảo luận nhóm đôi trả lời: -Hs lắng nghe, ghi nhớ. - 1 Hs nêu yêu cầu bài - Các nhóm thực hành và trình bày kết quả thảo luận -Các nhóm nhận xét -Sẽ nhắc nhở mọi người tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -1 Hs nêu yêu cầu bài. Lớp thực hành làm bài -Các nhóm trình bày -Hs nhận xét kết luận -Bình luận, nhận xét, xác định Tình hình chung của nguồn nước hiện nay -Hs trả lời, Lắng nghe, ghi nhớ. TUẦN 28 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014 TIẾT 55: THÚ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Nêu được ích lợi của thú rừng đối với con người - Quan sát hình vẽ nêu và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú rừng. - Có ý thức bảo vệ các loài thú. KNS: Kĩ năng kiên định, hợp tác… II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK. Phiếu thảo luận cho hoạt động 2 - Học sinh : Xem trước bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Nêu những điểm giống và khác nhau của các con thú nuôi trong nhà Người ta nuôi thú để làm gì? Kể tên một vài thú nuôi làm ví dụ. Cần làm gì để bảo vệ thú nuôi? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thú (TT) b) Các hoạt động: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 7’ 10’ Hoạt động 1: Quan sát cơ thể thú Mục tiêu: Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể thú rừng. Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo định hướng: + Gọi tên các con vật trong hình. + Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật. + Nêu những điểm giống và khác nhau giữa các loài thú rừng. Kết luận: Cơ thể thú có lông mao bao phủ, thú đẻ con, nuôi con bằng sữa. Thú là loài vật có xương sống. Hoạt động 2: Ích lợi của thú rừng Mục tiêu: Nêu được vai trò, ích lợi của thú rừng, kể tên một vài loài thú rừng. Tiến hành: Thú rừng thường được dùng để làm gì? Kết luận: Thú rừng cung cấp dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí mĩ nghệ. Thú rừng giúp thiên nhiên, cuộc sống luôn tươi đẹp. Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ các loài thú. Tiến hành: Cần làm gì để các loài thú quý không bị mất đi Kể các biện pháp bảo vệ thú rừng? Viết một khẩu hiệu tuyên truyền, cổ động để bảo vệ các loài thú quý hiếm? Kết lại: Bảo vệ các loài thú là việc làm rất cần thiết. - HS quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. - Giống nhau: Có xương sống, có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa Khác nhau: nơi sống, thức ăn, sừng,... - Lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa. - Thảo luận nhóm 2, cử đại diện trình bày. - Không săn bắt, không chặt phá rừng. - Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. 4) Củng cố: 5’ Nêu những điểm giống và khác nhau giữa các loài thú rừng? Nêu ích lợi của thú rừng? Cần làm gì để các loài thú quý không bị mất đi? IV. Dặn dò: - Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau. - Nhận xét: TUẦN 28 Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 Bài 58: MẶT TRỜI I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. KNS+GDBHải đảo:- Biết một số ứng dụng của con người và bản thân gia đình trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày…. II/ Đồ dùng dạy học:- GV : Các hình minh họa SGK.- HS : Xem trước bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : *PP: Bàn tay nặn bột 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Nêu những điểm giống và khác nhau giữa các loài thú rừng? Nêu ích lợi của thú rừng? Cần làm gì để các loài thú quý không bị mất đi? 3) Bài mới: 32’ Các hoạt động: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ 10’ 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về Mặt Trời Mục tiêu: Biết được Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt. Bước 1: Đưa tình huống xuất phát Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật? Khi đi ra ngoài nắng, em thấy thế nào? Tại sao? Bước 2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu vào giấy (vở thực nghiệm) -Tưởng tượng về Mặt Trời -Vẽ vào giấy MT em vừa tưởng tượng được Để bộc lộ những suy nghĩ ban đầu GV giao nhiệm vụ cho HS: Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật? Khi đi ra ngoài nắng, em thấy thế nào? Tại sao? Bước 3: Đề xuất phương án tìm tòi: -Từ việc tưởng tượng của HS, GV tập hợp thành các nhóm có những biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các nhận xét của HS Giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về Mặt trời - Em có những kết luận gì về MT? - Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt? - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có -Các em có cách gì để xem suy nghĩ của các em về Mặt trời có giống với thực tế không ? Bước 4:Thực hiện phương án tìm tòi khám phá: Có nhiều giải pháp chúng ta khám phá bằng cách quan sát, làm thí nghiệm + Ban đêm nếu không có đèn em đọc sách được không? + Cây để lâu dưới ánh nắng MT sẽ….? + Đặt dĩa nước dưới nắng, nước sẽ …? Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. Kết luận: - MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt. Hoạt động 2: Vai trò của MT Mục tiêu: Biết được vai trò của Mặt Trời với sự sống trên Trái Đất. Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận N2 theo định hướng: + Theo em, MT có vai trò gì? + Lấy ví dụ để chứng minh vai trò của MT Kết luận: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, con người và động vật khoẻ mạnh Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt Mục tiêu: Biết một số ứng dụng của con người và bản thân gia đình trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày. Tiến hành: Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT vào những việc gì? - Giới thiệu hệ thống pin MT ở tranh 4. -Gia đình em sử dụng ánh sáng MT vào những công việc gì? Kết luận: Nguồn năng lượng Mặt trời là nguồn năng lượng thiên nhiên to lớn được sử dụng vào nhiều việc giúp ích cho đời sống của con người. -HS vẽ vào giấy + Nhờ có ánh sáng Mặt Trời. + Thấy nóng, mệt, khát nước,... do MT tỏa nhiệt xuống. …Sgk,Internet Quan sát,tìm hiểu,thí nghiệm… HS quan sát, làm thí nghiệm …Không ……chết khô, héo …….cạn đi,. HS báo cáo kết quả quan sát và thí nghiệm - Thảo luận, cử đại diện trình bày + Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài, giúp con người và cây cối sinh sống,... + Nếu để cây trồng trong bóng tối lâu ngày, lá cây sẽ ngả màu vàng và sẽ chết. + Nếu nhà ở của con người không có cửa sổ, không có ánh nắng mặt trời chiếu vào, nhà cửa ẩm ướt, ủ nhiều bệnh tật, con người sẽ ốm yếu, mắc nhiều bệnh. + Trẻ em không được tắm nắng sẽ thiếu vitamin D... - Nhiều HS: + Phơi quần áo + Phơi lúa, đậu, rơm,củ, quả... + Giúp cây quang hợp + Dùng làm điện để đun nấu... + Làm muối - Tùy HS trả lời. 4) Củng cố- Dặn dò: 4’ - Gọi HS đọc ND cần biết. Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt? Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT vào những việc gì? - Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau.

File đính kèm:

  • docdsjgfiwheufioajfkadlhfiwhfiakfopw (6).doc
Giáo án liên quan