- HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em
- HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng
- HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
*KNS được GD : KN tự trọng, KN làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 2 Lớp 3 Tuần 27 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình vuông
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vuông mẫu bằng giấy màu dán trên tờ giấy trắng có kẻ ô.
- Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
- HS chuẩn bị giấy màu; Bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : (5’) - KT dụng cụ học tập.
- Nhận xét bài thủ công tuần trước
B. Bài mới :
HĐ1 : (5’) – Cho HS nêu lại đặc điểm của hình vuông.
- Ghim hình vẽ mẫu lên bảng (H1)
- Hình vuông có mấy cạnh ?
- Các cạnh bằng nhau không ? Mỗi cạnh bằng nhau bao nhiêu ô ?
HĐ2 : (10’) – Cho HS nêu lại cách kẻ hình vuông.
- HS quan sát, nhận xét cách vẽ :
- Để kẻ vuông có cạnh 7 ô ta phải làm thế nào ?
- Làm thế nào để xác định điểm để có hình vuông ABCD ?
HĐ3 : (10’) – Thực hành kẻ, cắt hình vuông cạnh 7 ô
- Cho HS cắt rời hình vuông và dán :
+ Dán sản phẩm cân đối, phẳng.
- Cho HS nêu lại cách kẻ vuông đơn giản hơn.
Bằng cách sử dụng 2 cạnh của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông có độ dài 7ô.
- GV quan sát nhắc nhở những HS còn lúng túng, nhắc HS giữ an toàn khi dùng kéo.
C. Nhận xét, dặn dò: (5’) - nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học. Chuẩn bị bài “Cắt, dán tam giác” (Tiết 1)
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập môn thủ công.
-“Cắt dán hình vuông” (T1)
- Hình vông có 4 cạnh.
- Các cạnh đều bằng nhau.
- Mỗi cạnh bằng nhau (7ô)
-Nêu cách kẻ hình vuông có cạnh 7 ô
-1 Hs lên vẽ bảng. Lớp quan sát
-Thực hành kẻ, cắt hình vuông cạnh 7 ô
- Cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC.
- Lấy điểm A tại một góc tờ giấy...
- Cắt 2 cạnh BC, DC ta được hình vuông ABCD.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán hình vuông theo cách đơn giản trên giấy thủ công.
- HS khá, giỏi kẻ, cắt, dán hình vuông theo 2 cách. Có thể kẻ, cắt, dán thêm hình vuông có kích thước khác.
TUẦN 27 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
TIẾT 53: CHIM
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS:
- Nêu ích lợi của chim đối với con người
- Quan sát hình vẽ chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim
- Có ý thức bảo vệ các loài chim, BVMT.
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác…
*GDBVMT:Chim rất đa dạng và phong phú nên con người phải biết bảo vệ….
II/ Đồ dùng dạy học:- G/v: Các hình minh họa SGK. – H/s : Xem trước bài ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : *Phương pháp: BTNB
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (2 HS)
Cơ thể các loài cá có gì giống nhau?
Nêu ích lợi của các loài cá mà em biết? Cần làm gì để bảo vệ cá?
3) Bài mới: 30’
T/g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13’
10’
7’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm cơ thể của chim
+ Mục tiêu : Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của con chim được quan sát
Bước 1: Đưa tình huống xuất phát
Nhà em có nuôi chim không? Có nghe chim hót lần nào chưa?...để xem chim có những bộ phận nào, đặc điểm của mỗi bộ phận đó ra sao …mời các em cùng vẽ vào giấy.
Bước 2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu vào giấy (vở thực nghiệm)
- Tưởng tượng về con chim
- Vẽ hoặc viết vào giấy về con chim mà em vừa tưởng tượng
Để bộc lộ những biếu tượng ban đầu
GV giao nhiệm vụ cho HS:
Bên ngoài cơ thể chim có những bộ phận nào?
Toàn thân chim được phủ bằng gì?
Mỏ của chim như thế nào?
Cơ thể các loài chim có xương sống không ?
Bước 3: Đề xuất phương án tìm tòi:
-Từ việc tưởng tượng của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các bài vẽ sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu đặc điểm của chim
- GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có:
-Các em có cách gì để xem các con chim mà các em vừa tưởng tượng có giống với các con chim thật không ?
Bước 4:Thực hiện phương án tìm tòi khám phá:
- Có nhiều giải pháp chúng ta chọn phương pháp khám phá các con chim bằng cách quan sát con vật thật
- Giao cho mỗi nhóm một con chim để quan sát và mô tả.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ
- Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức.
K.luận:Chim là động vật có xương sống.Tất cả loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2cánh và 2 chân
Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của chim
Mục tiêu: Thấy được sự phong phú, đa dạng của các loài chim
Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 102, 103 thảo luận nhóm 4 theo định hướng:
+ Nhận xét về màu sắc, hình dáng của các loài chim?
+ Chim có khả năng gì?
Hoạt động 3: Ích lợi của chim
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của chim.
Tiến hành:
Hãy nêu ích lợi của các loài chim mà em biết.
- Ghi nhanh các ý trả lời lên bảng.
Kết lại: Chim là loài có ích chúng ta cần bảo vệ chúng.
*Liên hệ: Chim rất đa dạng và phong phú nên chúng ta phải biết bảo vệ chúng, không săn bắn bừa bãi…
-HS vẽ vào giấy
- Đầu, mình, 2 cánh và 2 chân.
- Lông vũ.
- Cứng, giúp nó mổ thức ăn.
- Có xương sống
…Sgk, Internet
…Tivi,Qs vật thật…
HS khám phá bằng cách quan sát con vật thật
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét.
- Tổ chức cho HS trình bày.
- Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày.
- Vài HS nêu.
4) Củng cố- Dặn dò: 5’
-Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Chim gì?”
- Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau.
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
TIẾT 54: THÚ (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS:
- Nêu được ích lợi của thú nuôi đối với con người
- Quan sát hình vẽ nêu và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú nuôi.
- Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nhà.
*KNS: Kĩ năng kiên định, hợp tác…
*GDBVMT: Các loài thú nhà rất cho ta thịt,sữa, sức kéo…nên con người phải biết bảo vệ, chăm sóc….
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Các hình minh họa SGK. - Học sinh : Giấy, bút vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (3 HS)
Bên ngoài cơ thể chim có những bộ phận nào?
Chim có khả năng gì?
Nêu ích lợi của chim mà em biết?
3) Bài mới: 30’
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thú
b) Các hoạt động:
T/g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
7’
10’
Hoạt động 1: Quan sát cơ thể thú
Mục tiêu: Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể thú.
Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo định hướng:
+ Gọi tên các con vật trong hình.
+ Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật.
+ Nêu những điểm giống và khác nhau của các con vật này
+ Khắp người thú có gì? Chúng đẻ con hay đẻ trứng? Chúng nuôi con bằng gì?
Kết luận: Cơ thể thú có lông mao bao phủ, thú đẻ con, nuôi con bằng sữa. Thú là loài động vật có xương sống.
Hoạt động 2: Ích lợi của thú nuôi
Mục tiêu: Nêu được vai trò, ích lợi của thú nuôi, kể tên một vài loài.
Tiến hành:
- Người ta nuôi thú để làm gì? Kể tên một vài thú nuôi làm ví dụ.
Kết lại: Thú nuôi có nhiều ích lợi: Lấy lông, da, thịt, sữa, sức kéo, giữ nhà, bắt chuột,...
Cần làm gì để bảo vệ thú nuôi?
Hoạt động 3: Trò chơi: Thử tài họa sĩ
Mục tiêu: HS vẽ và chú thích các bộ phận của thú nuôi mà mình thích.
Tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- HS quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- Giống nhau: Đẻ con, có 4 chân, có lông.
Khác nhau: nơi sống, thức ăn, sừng,...
- Lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
- (Nhóm đôi)
+ Lấy thịt: heo, bò,...
+ Lấy sữa: bò, dê,...
+ Lấy da, lông: cừu, ngựa,...
+ Lấy sức kéo: trâu, bò, ngựa,...
- Cho ăn đầy đủ, làm chuồng trại, chăm sóc để khỏi bị bệnh, lai tạo giống thú mới.
- Các nhóm chọn con vật để vẽ và nói rõ vì sao mình thích con vật đó.
- Trưng bày và nhận xét lẫn nhau.
4) Củng cố: 5’
Vài HS nhắc lại nội dung cần biết.
IV. Dặn dò:
- Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét:
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2014
TUẦN : 27
Thủ công: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay. Làm được đồng hồ đeo tay.
* Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
II. Chuẩn bị: Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1. Kiểm tra
Kiểm tra đồ dùng học tập.
32’
2. Bài mới:
b)Hướng dẫn các hoạt động :
HĐ 1 : Quan sát, nhận xét.
+ Đồng hồ đeo tay có những bộ phận nào?
+Vật liệu làm đồng hồ ?
Hướng dẫn học sinh các bước.
-Quan sát.
Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ.
Làm bằng giấy, hoặc lá chuối, lá dừa
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
- - Ta phải cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.
- - Cắt và dán nối thành một nan giấy khác dài 35 ô, rộng 3 ô để làm dây đồng hồ.
-Cắt một nan dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ.
-Quan sát, theo dõi.
Bước 2 : Làm mặt đồng hồ
- -Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào mấy ô? (3 ô như hình 1)
-Tiếp theo ta làm sao? (gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3).
Hình 1
Hình 2 Hình 3
Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.
-Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.(H4)
-Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.(H5)
-Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ.(mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi)
Hình 4
Hình 5
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
-Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6 ,9 và chấm các điểm chỉ giờ khác(H6a)
-Vẽ kim ngắn chỉ giờ ,kim dài chỉ phút …Luồn đai vào dây đeo đồng hồ (H6b)
-Gài dây đeo vào mặt đồng hồ ,gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh. (H7)
Hình 6a Hình 6b Hình 7
HĐ 2 : Thực hành.
-Tổ chức HS thực hành theo nhóm
-Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Thực hành làm đồng hồ đeo tay.
-Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
-Trưng bày sản phẩm.
3’
3. Nhận xét – Dặn dò.
File đính kèm:
- dsjgfiwheufioajfkadlhfiwhfiakfopw (2).doc