Giáo án Học kì 2 Lớp 3 Tuần 23 Năm 2013-2014

Bài cũ : (5’)

-Kiểm tra đồ dùng học tập.

 

2. Bài mới : (25’)

*HĐ1: Quan sát nhận xét

Giới thiệu mẫu các đoạn thẳng cách đều

-Y/c hs quan sát một cách thong thả và nhận xét

-GV nhận xét trình bày

 

-Liên hệ thực tế

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 2 Lớp 3 Tuần 23 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách đều *HĐ3: -HS thực hành - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành y/c *HĐ4: - Trình bày sản phẩm. - GV nhận xét - Nhắc nhở vệ sinh lớp học. 3.Củng cố, dặn dò: (5’) -Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau “Kẻ các đoạn thẳng cách đều” - soạn đồ dùng học tập để lên bàn -HS quan sát, - mô tả rút ra nhận xét hai đầu đoạn thẳng có hai điểm, hai đoạn thẳng AB- CD cách đều nhau mấy ô. -Kể tên hoặc chỉ ra những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau. -Quan sát, ghi nhớ -HS thực hành trên tờ giấy vở kẻ ô, dùng bút chì, thước kẻ, kẻ các đường thẳng song song và cách đều nhau. -Hs trình bày sản phẩm, nhận xét - Hs vs lớp học. - Lắng nghe, ghi nhớ TUẦN 23 Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014 Đạo đức Lớp 1 ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng qui định - Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. *KNS được GD:-KN an toàn khi đi bộ. –KN phê phán đánh giá hành vi. II Chuẩn bị: Tranh vẽ vở bài tập.-Đèn hiệu làm bằng bìa cứng III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Bài cũ: +Trẻ em có quyền gì? +Muốn có nhiều bạn em phải như ntn? -GV nhận xét, kết luận 2 Bài mới: HĐ1: - Bài tập 1: HD Quan sát tranh +Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? +Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào? GVKL: SGV và nêu khi qua đường ở nông thôn cần quan sát kĩ. Ở phố cần theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định HĐ2: Bài tập 2 HD học sinh làm bài tập. KL : SHDGK HĐ3: Trò chơi “ Qua đường” - Vẽ sơ đồ ngã tư có vạch đi bộ Phổ biến luật chơi 3 Củng cố dặn dò: +Ở thành phố nên đi ở đâu để đảm bảo an toàn +Để khỏi bị tai nạn, người đi bộ cần phải làm gì? -GV nhận xét tiết học, tuyên dương -2 Hs trả lời, Lớp nhận xét -HS quan sát tranh thảo luận, trả lời nội dung các câu hỏi: +Ở thành phố khi đi bộ cần đi trên vỉa hè. +Ở nông thôn khi đi bộ cần đi sát lề đường và đi bên tay phải. -Lắng nghe, ghi nhớ -HS làm bài tập Một số em lên trình bày. Nhận xét bổ sung HS tham gia trò chơi. -Nhận xét khen ngợi những bạn đi đúng qui định - 2 học sinh nêu - GV ghi nhớ TUẦN 23 Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2014 Đạo đức 2: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân.-Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại.-Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng, sai khi nhận và gọi địên thoại. *KNS được GD: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại II.Chuẩn bị:-GV Bộ đồ chơi điện thoại, băng ghi âm một đoạn hội thoại.- HS:Vở BT III. Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 2’ 7’ 7’ 7’ 2’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ : -Tại sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ? -Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : Giới thiệu bài : “Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại” * HĐ1: Thảo luận lớp và đóng vai Mục Tiêu : HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự. -GV cho hs nghe đoạn hội thoại, . -Y/c nhận xét biểu hiện của người gọi và người nghe trong cuộc gọi. -Cho HS tham gia đóng vai - GVKL : Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. *HĐ2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại Mục tiêu : Hs biết sắp xếp câu thành một đoạn hội thoại hợp lý -GV viết các câu của đoạn hội thoại vào 4 tấm bìa. Y/c sắp xếp câu thành một đoạn hội thoại hợp lý. Nhóm nào sắp xếp nhanh sẽ thắng cuộc -Gv kết luận, tuyên dương . *Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Hs biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại… -GV nêu câu hỏi. KL : Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi *GDKNS 4.Củng cố : (4 phút) - Vì sao cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ? -GV nhận xét tiết học, dặn dò -Hs trả lời, lớp đánh giá. -Hs theo dõi. -Hs nhắc lại tên bài học. -Hs phát biểu cá nhân. -Thảo luận nhóm 2. -Lớp nhận xét. -Hs đóng vai, lớp nhận xét -Thảo luận nhóm 4 và thực hành xếp đoạn hội thoại. -Nhận xét -HS trả lời, lớp nhận xét -Vài Hs đọc phần Ghi nhớ Thủ công 2 Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013 Tuần 23: KIỂM TRA CHƯƠNG II PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I . MỤC TIÊU : - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt ,dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khéo tay: - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học. - Có thể gấp ,cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. CHUẨN BỊ : Các hình mẫu của các bài: 7, 8, 9 để HS xem lại. III. NỘI DUNG KIỂM TRA : Đề kiểm tra: “Em hãy gấp, cắt, dán 1 trong những sản phẩm đã học từ hình 7 – 9” Học sinh tự chọn 1 trong những nội dung đã học để làm bài kiểm tra. IV. ĐÁNH GIÁ: Đánh giá theo 2 mức: Hoàn thành Hoàn thành tốt. V. NHẬN XÉT – DẶN DÒ. TUẦN 23 Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014 Đạo đức Lớp 3 TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết đươc những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác . *KNS được GD: - KN thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác -KN đánh giá hành vi – KN ứng xử phù hợp với hoàn cảnh II.Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập cho hoạt động 2 -Cánh hoa, trò chơi ghép hoa -Truyện kể về chủ đề bài học HS: -Thẻ xanh, thẻ đỏ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: +Nêu số biểu hiện về việc thể hiện tình đoàn kết giữa Thiếu nhi Việt Nam với Thiếu nhi quốc tế -GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: HĐ1: Kể chuyện đám tang -GV kể chuyện đám tang (SHD/83) (sử dụng tranh minh họa) - Hd HS đàm thoại theo hệ thống câu hỏi BT1 -GVKL: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. *GDKNS cảm thông , chia xẻ HĐ2: Đánh giá hành vi -Nêu các câu BT2 Y/c Hs đánh giá đúng,sai bằng thẻ xanh, đỏ -GV KL: Các việc b,d là những việc làm đúng, việc a,c,d,e là những việc không nên làm. HĐ3: Liên hệ thực tế - Y/c Hs liên hệ trong lớp nêu lên những bạn có cư xử đúng, hoặc chưa đúng khi gặp đám tang -GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở *GDKNS đánh giá hành vi, biết cư xử phù hợp với hoàn cảnh. Biết nhắc bạn mình cùng thực hiện. 3.Củng cố, dặn dò: +Nêu những biểu hiện tôn trọng đám tang? Vì sao phải biểu hiện như vậy? Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò chuẩn bị bài mới - 2Hs trả lời -Hs lắng nghe -Lần lượt trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét -Hs làm việc cá nhân -Trình bày kết quả -Lớp nhận xét - HS tự liên hệ -Lớp nhận xét -2Hs trả lời -Hs lắng nghe, ghi nhớ. TUẦN 23 Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014 Tự nhiên - Xã hội LÁ CÂY I. Mục tiêu : - Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá. -Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. II. Đồ dùng dạy học :- Các hình SGK/86, 87- Sưu tầm các lá cây khác nhau. - Giấy A0, băng keo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THẦY TRÒ 1. Ổn định 2. Bài mới a. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. - Nêu được đ2 chung về cấu tạo ngoài của lá. * Cách tiến hành : + Bước 1 : - Quan sát hình 1, 2, 3, 4/SGK và vật thật. - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, SGK - Làm việc theo cặp. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Gợi ý : Màu sắc, hình dạng, kích thước chỉ cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được. - Trả lời phần gợi ý bên. + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nhóm khác bổ sung. ® Kết luận : Lá cây thường có màu xanh lục. Lá cây có nhiều hình dạng, kích thước và độ lớn khác nhau. Mỗi lá thường có cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có gân lá. - 2 học sinh đọc lại kết luận trên. b. Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật * Mục tiêu : Phân loại các lá cây sưu tầm được. * Cách tiến hành : - Phát giấy A0 và băng keo. - Yêu cầu học sinh trình bày các loại lá sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp lá, đính giấy A0 theo nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. - Yêu cầu các nhóm tự trình bày. - Nhóm giới thiệu bộ sưu tầm của nhóm trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, chọn nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp, nhanh. c. Củng cố, dặn dò - Nêu màu sắc, đặc điểm của lá cây. - Giáo viên nhận xét tiết học. TUẦN 23 Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014 Tự nhiên - Xã hội KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I.Mục tiêu: Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của TV và ích lợi của lá đối với đời sống con người. KNS cần đạt: tìm kiếm và xử lí thông tin; làm chủ bản thân; tư duy phê phán II. Đồ dùng dạy học:-Các hình trong SGK trang 88, 89. - Các loại lá cây do giáo viên, học sinh sưu tầm được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THẦY TRÒ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo cặp * Mục tiêu : Biết nêu chức năng của lá cây * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo cặp - Từng cặp dựa vào hình 1/87 tự đặt câu hỏi và trả lời. - Gợi ý :Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? - Quá trình quhợp xảy ra trong điều kiện nào ? - Trong quá trình h2, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? - Ngoài chnăng quhợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Thi đua đặt câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá. ®Rút ra kluận:Lá cây có 3 chức năng: Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước. - 2 học sinh nhắc lại. b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Kể được những ích lợi của lá cây. * Cách tiến hành : + Bước 1 : Giáo viên chia nhóm 4 em - Nhóm trưởng điều khiển -Kể tên những lá cây thường dùng ở địa phương ? + Bước 2 : Mỗi nhóm cử đdiện 1 em lên bảng viết được tên nhiều lá cây dùng vào các việc như : . Để ăn . Làm thuốc . Gói bánh, gói hàng . Lợp nhà . Làm nón... - Các nhóm thi đua xem cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các lá cây và ích lợi của nó. - Nhóm khác nhận xét - tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu ích lợi và chức năng của lá cây. - Giáo viên nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docdsjgfiwheufioajfkadlhfiwhfiakfopw (11).doc
Giáo án liên quan