- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ *HS khá giỏi: Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phát triển học tập tốt – Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. *GDKNS: Kĩ năng giới thiệu, giao tiếp, ra quyết định
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 7 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hs quan sát tranh thảo luận nhóm 4 nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ đang làm?
- Cử đại diện tổ trình bày trên giấy, các tổ khác bổ sung, nhận xét:
- Các em có làm được những việc đó không? Y/C hs đưa tay - GVKL: cần làm những việc phù hợp với khả năng
HĐ3: BT4 Đúng hay sai.
- GV nêu ý kiến a, b, c, d, đ, Y/C HS giơ thẻ đúng sai – GV nhận xét: Các ý kiến b,d,đ là đúng; ý kiến a,c sai vì mọi người trong gia đình đều phải tư. giác....
HĐ 4: BT5 Xử lý tình huống
- Thực hành bài tập ở bảng phụ: Y/C hs đưa tay chọn cách xử lý đúng
- Y/C HS K-G nêu được: +Ý nghĩa của làm việc nhà
-Nhận xét
*GVKL: Tham gia làm việc hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương và có trách nhiệm với gia đình
*GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng
3. Củng cố, dặn dò
+Vì sao phải chăm làm việc nhà?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò bài sau.
-2 HS trả lời
-Lớp lắng nghe - 1 HS khá đọc lại
- Thảo luận nhóm đôi trả lời: +Bạn nhỏ đã luộc khoai, giã gạo...+khoai đã chín, gạo đã trắng tinh...+Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm yêu thương đối với mẹ +Mẹ bạn nhỏ vui và rất hài lòng về bạn nhỏ
- HS thảo luận nhóm 4 thi đua theo tổ
T.1 tranh 1,2; T.2 tranh 3,4; T.3 tranh 5,6
- Tổ1+T1: Bạn nữ đang cất quần áo phơi trên dây.+ +T2: Bạn trai đang tưới nước cho cây trước nhà. Tổ2+T3: Bạn trai đang vãi thóc cho gà ăn. +T4: Bạn gái đang nhặt rau, giúp mẹ nấu cơm. Tổ3+T5: Bạn gái đang rửa cốc chén. +T6: Bạn trai đang lau bàn ghế.
- HS giơ tay
- HS giơ thẻ bày tỏ ý kiến kết hợp giải thích lí do
-HS đưa tay cho cách xử lí c)
+Chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương với ông bà, cha mẹ
- 2-3 HS đọc
-HS trả lời
-Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 7 Thứ ba ngày1 tháng 10 năm 2013
Thủ công: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 1).
I. Mục tiêu:- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền PĐKM. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp phẳng, thẳng.
II. Chuẩn bị: Mẫu thuyền PĐKM gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3, quy trình gấp thuyền PĐKM có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học thủ công
-HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.
1’
2. Bài mới :
a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-HS nêu tên bài.
32’
b)Hướng dẫn các hoạt động:
HĐ 1 : Quan sát nhận xét
-Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM.
Hình 1
- HS quan sát
HĐ 2: Hướng dẫn mẫu
Bước 1 : Gấp các nếp cách đều.
-Thao tác gấp theo hình mẫu và theo sách GV
- -Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài H2 được H3
- Gấp đôi theo đường dấu H3 được H4.Lật H4 ra sau gấp đôi như mặt trước được H5
Hình 2 Hình 3
Hình 4 Hình 5
Bước2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Gấp theo đường dấu H5 được H6
- Tương tự gấp H6 được H7
- Lật H7 ra mặt sau gấp 2 lần giống H5, 6 được H8
- Gấp theo H8 được H9. Lật mặt sau H9 gấp giống như mặt trước được H10
Hình 6 Hình 7
Hình 8
Hình 9 Hình 10
Bước3: Tạo thuyền PĐKM.
Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn vào nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng sẽ được TPĐKM (H12)
Hình 11 Hình 12
HĐ3: Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Tổ chức gấp cả lớp trên giấy nháp.
3’
3. Nhận xét – Dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học, nhắc nhở HS dọn vệ sinh phòng học.
- Về nhà tập gấp lại nhiều lần tiết sau học tiếp…
Tuần 7 Thứ năm ngày 3 tháng10 năm 2013
Đạo đức- Lớp 3: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ,
ANH CHỊ EM ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình *HS K-G: Biết được bổn phận của trẻ em là phải biết quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với bản thân.
*GDKNS: KN lắng nghe, thể hiện sự cảm thông, KN đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: - Vở bài tập đạo đức. - Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình - Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:+ Tự làm lấy công việc của mình có lợi gì? - GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
+ Bài hát nói lên điều gì?
Giới thiệu bài
HĐ 1: HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà cha mẹ dành cho mình.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi kể cho nhau nghe.
- Gọi 1 số HS kể trước lớp.
+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em? + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn a phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ?
- GV kết luận
HĐ 2: Kể chuyện " Bó hoa đẹp nhất"
- GV kể chuyện.
- Yêu câu HS thảo luận nhóm.
- GV kết luận SGV/ 44:
HĐ 3: Đánh giá hành vi
- GV chia nhóm phát phiếu giao việc cho các nhóm thảo luận, nhận xét cách ứng xử của bạn trong các tình huống.
- GV kết luận SGV /45: *GDKNS
3. Củng cố dặn dò: - Hướng dẫn thực hành: Sưu tầm tranh ảnh, thơ, bài hát ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình.
+Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
- Hát bài: Cả nhà thương yêu nhau
+ Nói lên tình cảm cha mẹ và con cái trong gia đình.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- 1 số HS kể.
+Em thấy mọi người trong gia đình rất yêu thương, quan tâm chăm sóc và lo lắng cho em. + Em thấy các bạn rất thiệt thòi, em rất thương các bạn và em mong các bạn cũng được sự quan tâm chăm sóc của mọi người như em.
- HS nghe và quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm đôi 2 câu hỏi vbt/13.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
- Lớp theo dõi bổ sung.
- HS thảo luận các tình huống .
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét:
+ Cách ứng xử của các bạn trong tình huống a, b, đ là thể hiện… chăm sóc ông bà, cha mẹ. - HS tự liên hệ .
-Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 7 Thứ hai ngày 30tháng 9 năm 2013
Tự nhiên Xã hội HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
KNS cần đạt : tìm kiếm, xử lí thông tin; làm chủ bản thân; ra quyết định về những hành vi tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các hình trong SGK trang 28,29.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
THẦY
TRÒ
2. Kiểm tra :
- Kể tên, chỉ được vị trí các bộ phận cơ quan thần kinh trên sơ đồ ?
- Nêu được vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan ?
3. Bài mới : Giáo viên giới thiệu ghi đề lên bảng. Hoạt động 1 : Làm việc SGK
- Học sinh lấy SGK quan sát hình.
+ Mục tiêu : Phân tích được hoạt động phản xạ.
- Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống.
- HS quan sát hình 1a, 1b đọc mục bạn cần biết SGK/28.
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Điều gì xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng ?
- Em sẽ giật tay trở lại.
- Bộ phận nào của cơ quan TK điều khiển tay rụt lại ?
- Do tủy sống điều khiển.
- Hiện tượng trên gọi là gì ?
- Phản xạ.
- Bước 2 : Làm việc lớp –Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Mỗi nhóm 1 câu - bổ sung.
- Phản xạ là gì ?
- Học sinh trả lời.
- Nêu vài ví dụ về phản xạ thường gặp trong đời sống
- Học sinh nêu ví dụ.
® Kết luận SGK / 47
- 2 HS nhắc lại kết luận SGK
b. Hoạt động 1 : Chơi trò thử phản xạ đầu gối. Ai phản ứng nhanh.
- Trò chơi 1 : Thử phản xạ đầu gối
* Bước 1 : Giáo viên hướng dẫn
- 1 HS ngồi ghế cao, chân buông thõng (hình SGK)
GV dùng búa cao su, dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ dưới xương bánh chè làm cẳng chân bật ra trước.
* Bước 2 : Cho học sinh hoạt động nhóm.
- HS thử phản xạ đầu gối
* Bước 3 : Hoạt động trước lớp
- Các nhóm thử phản xạ đầu gối
- Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh.
* Bước 1 : Hdẫn cách chơi : chanh - chua - cua - cắp
* Bước 2 : Yêu cầu học sinh chơi thử.
- HS chơi thử. Chơi thật vài lần.
* Bước 3 : Kết thúc trò chơi
4. Củng cố - Dặn dò :
Nêu một vài ví dụ về phản xạ trong đời sống hàng ngày ? Phản xạ do cơ quan nào điều khiển ?
- Ai bị phạt hát múa 1 bài.
Tuần 7
Tự nhiên Xã hội : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tt)
I.MỤC TIÊU :
-Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
KNS cần đạt : tìm kiếm, xử lí thông tin; làm chủ bản thân; ra quyết định về những hành vi tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :- Các hình trong SGK trang 30, 31.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
THẦY
TRÒ
2. Ktra : Nêu một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống hằng ngày ?
3. Bài mới :a. Hoạt động 1 : Làm việc SGK
- Học sinh mở SGK
+ Mục tiêu : Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- HSTL nhóm 4, quan sát hình 1/30 SGK.
- Dẫm phải đinh, Nam có phản ứng thế nào ?
- Nam co chân lên.
- HĐ này do não hay tủy sống điều khiển ?
- Hoạt động này cho tủy sống điều khiển.
- Nam bỏ đinh vào thùng rác. Việc làm đó có tác dụng gì ?
- Để người khác không dẫm phải.
- Não hay tủy sống điều khiển HĐ suy nghĩ ?
- Não đã điều khiển hành động của Nam.
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Não có vai trò gì trong cơ thể ?
- Học sinh trả lời.
® Kết luận theo SHD / 49.
- 2 học sinh nhắc lại kết luận.
b. Hoạt động 2 :
+ Mục tiêu : Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động cơ thể.
* Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Học sinh đọc ví dụ H2/SGK.
* Bước 2 : Làm việc theo cặp.
- Từng cặp góp ý và hoàn thiện ví dụ mới.
* Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Một số học sinh xung phong trình bày trước lớp ví dụ của cá nhân chứng tỏ vai trò của não điều khiển phối hợp mọi hoạt động cơ thể.
- Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp ta học và ghi nhớ điều đã học ?
- Não đã giúp ta học và ghi nhớ.
- Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ?
- Não điều khiển mọi hoạt động thần kinh.
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
® Giáo viên rút kết luận 1 / SGV 50).
4. Củng cố dặn dò :- GV củng cố tiết học : Não làm nhiệm vụ gì ?
Chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- hjfkaflwjpoffđfudfjfjdjfiuwêaiohfsdlklads (4).doc