-Sao trưởng nhận xét chung trong tuần những việc làm đuợc và những hạn chế cần khắc phục.
-GV nhận xét chung: Nề nếp các sao thực hiện tốt.
-Thường xuyện thể dục đầu giờ, ca múa hát tập thể. Ôn tập các quy trình trình về sao nhi đồng và lớp nhi đồng, nghi thức đội, sao.
-Tuyên dương sao chăm chỉ, em Vũ,Thảo chăm học.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 4 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lổ, trong trẻo.
Đọc từng đoạn
Câu khó đọc:
-Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học,/ tôi đã may mắn có ông ngoại -// thầy giáo đầu tiên của tôi.//
-Chiếc áo của bạn Hoa loang lổ những vết mực.
-Không khí mát dịu: Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
-Dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn bọc vở, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên.
-Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo bạn nhỏ tới trường.
-Ông dạy bạn chữ cái đầu tiên...
-Đọc đoạn văn: Thành phố vào thu...hè phố.
-Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hai HS thi đọc cả bài.
-Ông hết lòng chăm lo cho cháu. Ông là
người thầy đầu tiên trước ngưỡng cửa trường.
Toán BẢNG NHÂN 6 ( tiết 17)
I.Mục tiêu
-Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
-Vận dụng trong giải toán có phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
B.Bài mới (30p)
Bài tập 1/ 19 (SGK)
HS nêu yêu cầu bài tập
Bài tập 2 / 19 (SGK)
HS nêu yêu cầu bài tập
Bài tập 3 / 19 (SGK)
HS nêu yêu cầu bài tập
Củng cố- dặn dò (5p)
-Học thuộc bảng nhân 6.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập trang 20 SGK.
HS nhận xét đánh giá bài kiểm tra của bạn
Lập bảng nhân 6
6 x 1 = 6 6 x 6 = 36
6 x 2 = 12 6 x 7 = 42
6 x 3 = 18 6 x 8 = 48
6 x 4 = 24 6 x 9 = 54
6 x 5 = 30 6 x 10 = 60
Trả lời miệng
-Tính kết quả của bảng nhân 6.
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
-Bất kì số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Làm VBT
Tóm tắt đề:
Mỗi thùng: 6 l dầu
5 thùng: ...l dầu?
-Tìm số lít dầu của 5 thùng.
Làm vào phiếu học tập
+ Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống:
6
12
18
36
60
Trò chơi :
Thi đua đọc bảng nhân 6.
Chính tả ÔNG NGOẠI
I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Tìm và viết đúng 2 – 3 tiếng có vần (oay). -Làm đúng BT(3) a/b.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
B.Bài mới (30p)
1/ Hướng dẫn nghe - viết
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
-Đoạn văn gồm mấy câu?
-Những chữ nào trong bài viết hoa?
-Từ khó viết.
c) Chấm chữa bài
2.Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài tập 2/ 35 SGK
Tìm tiếng có vần oay:
Bài tập 3 / 35 SGK ( lựa chọn)
Tìm các từ:
Củng cố - dặn dò: (5p)
Về nhà đọc lại BT 2, 3 ghi nhớ chính tả. Chuẩn bị bài: Người lính dũng cảm.
2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.
-Đoạn văn gồm 3 câu.
-Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- vắng lặng, lang thang, nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo.
-xoay, nước xoáy, ngoáy tai, hí hoáy, loay hoay.
Lời giải đúng
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi, hoặc r, có nghĩa như sau:Câu a) giúp - dữ - ra.
b) Chứa tiếng có vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau:Câu b) sân- nâng- chuyên cần / cần cù
LTV : LTVC MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH
ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu :Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1).
-Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2)
-Đặt câu theo mẫu kiểu: Ai là gì? (BT3 a / b / c).
II. Các hoạt động dạy học
Bài 1/ 33 SGK:Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình
Bài 2/ 33 SGK: Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp: Bài tập 3/ 33 SGK: -Đặt câu theo mẫu Ai là gì? để nói về: a) Bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len. B) Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bà ngủ. c) Bà mẹ trong truyện Người mẹ.
d) Chú sẻ trong truyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
Toán LUYỆN TẬP( tiết 18)
I.Mục tiêu
-Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
Bài tập 2, 3 trang 19 SGK
B.Bài mới (30p)
Bài tập 1/ 20 (SGK)
Bài 2/ 20( SGK):
Bài 3/ 20 (SGK)
Bài 4/ 20 : (SGK)
Bài 5/ 20 : (SGK) HS Khá giỏi
Củng cố - dặn dò: (5p)
Học thuộc bảng nhân 6. Chuẩn bị bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
Trả lời miệng
-Nêu kết quả của các phép tính nhân từ 2 đến 9.
Làm vào VBT
-Tính kết quả các biểu thức theo 2 bước .
a) 6 x 9 + 6 = 54 + 6
= 60
b) 6 x 5 + 29 = 30 +29
= 59
c) 6 x 6 + 6 = 36 + 6
= 42
Làm vào VBT
Tóm tắt
Mỗi học sinh: 6 quyển vở
4 học sinh: ... quyển vở?
-Tìm số quyển vở của 4 học sinh.
Làm vào phiếu học tập
-Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 30, 36, 42, 48.
b) 27, 30, 33, 36
Trò chơi: xếp hình
Tập viết ÔN CHỮ HOA C
I.Mục tiêu
-Viết đúng chữ viết hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); Viết đúng tên riêng Cửu Long
(1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha… trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa C. Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. Vở tập viết, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ (5p)
B.Bài mới (30p)
1. Hướng dẫn viết trên bảng con
-Tìm các chữ hoa có trong bài
-GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
Giới thiệu:
-Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ.
Hiểu nội dung câu tục ngữ
2. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
3.Chấm, chữa bài
Chấm 10 đến 15 bài nhận xét tuyên dương những HS viết đẹp, đúng mẫu.
Củng cố - dặn dò (5p)
-Về nhà luyện viết thêm trong vở TV. Học thuộc lòng câu ứng dụng.
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết BC
Bố Hạ, Bầu.
a) Luyện viết chữ hoa
-C, L, T, S, N
-HS Viết bảng con chữ C, S, N
b) Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng):
-Đọc từ ứng dụng: Cửu Long
-HS viết bảng con.
c) Luyện viết câu ứng dụng
+Đọc câu ứng dụng
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
+ Hiểu nội dung câu ca dao: Công cha của mẹ rất lớn lao.
-Viết BC: Công, Thái Sơn, Nghĩa
-Viết chữ C: 1 dòng
-Viết chữ L, N : 1 dòng
-Viết tên riêng cửi Long: 1 dòng
-Viết câu ca dao: 1 lần
Luyện TLV ÔN BÀI TUẦN 3
Tuần 3:
-Biết kể về gia đình em với một người bạn mới quen.
-Biết viết một lá đơn xin phép nghỉ học.
Tập làm văn NGHE - KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1).
-Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2). HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa Dại gì mà đổi. Mẫu Điện báo.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
1. Kể về gia đình của mình với một người bạn mới quen.
2.Đọc đơn xin phép nghỉ học.
B.Bài mới (30p)
1) Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1/ 36 SGK
GV kể lần 1: hỏi
+ Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
+Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
GV kể lần 2
Truyện này buồn cười ở điểm nào?
Bài tập 2/ 36 SGK (HS khá, giỏi)
-Điền nội dung vào Điện báo.
+Tình huống cần viết Điện báo là gì?
+Yêu cầu của bài là gì?
+Họ, tên, địa chỉ người nhận
+Họ, tên địa chỉ người gửi
-Dòng trên
-Dòng dưới
Củng cố - dặn dò: (5p)
Biết điền nội dung điện báo.
2 HS lên bảng đọc bài viết. Lớp nhận xét
Quan sát tranh: (trả lời miệng)
-Vì cậu rất nghịch.
-Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
-Cậu cho rằng không ai đổi đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm.
-HS thi kể chuyện.
-Cậu bé nghịch ngợm 4 tuổi cũng biết không ai muốn đổi đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm.
Làm VBT
-Em đi chơi xa, đến nơi, em gửi điện báo tin cho gia đình biết.
- Viết họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.
-Viết chính xác, cụ thể.
-Ghi ngắn gọn.
-Ghi đầy đủ, rõ ràng.
Luyện toán LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 6. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.Mục tiêu : -Bước đầu thuộc bảng nhân 6. Vận dụng trong giải toán có phép nhân.
II.Các hoạt động dạy học
Bài 1/ 24 VBT: Tính nhẩm kết quả bảng nhân 6
Bài 2/ 24 VBT : Tóm tắt
Mỗi túi: 6 kg táo
3 túi: ...kg táo?
-Tìm số kg táo của 3 túi.
Bài 3/ 24 VBT: Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào đướ mỗi gạch.
Bài 3/ 24 VBT: Viết số thích hợp vào ô trống
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Toán NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHƯ SỐ
( không nhớ) tiết 19
I.Mục tiêu
-Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
-Vận dụng để giải bài toán có một phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
Đọc thuộc bảng nhân 6. Làm BT 2/20 SGK.
B.Bài mới (30p)
-Thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
-Chuyển phép nhân thành tổng.
Bài tập 1/ 21 SGK
Bài tập 2(a)/ 21 SGK
Bài 2b HS khá, giỏi
Bài tập 3/ 21 SGK
HS nêu yêu cầu BT
Củng cố - dặn dò (5p)
-Nêu cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
-Chuẩn bị bài mới: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
2 HS lên bảng làm bài.
12 x 3 = ?
12 + 12 + 12 = 36
12 x 3 = 36
12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
x 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
36
Bài làm miệng
-Tính kết quả của các phép tính nhân.
Làm VBT
+Đặt tính rồi tính
-Tính theo cột dọc, bắt đầu từ hàng đơn vị .
Làm vào phiếu HT
Tóm tắt
Mỗi hộp: 12 bút chì màu
4 hộp : ... bút chì màu?
-Tìm số bút chì màu của 4 hộp
Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP
I.Đánh giá tình hình hoạt động của tuần qua.
Ưu:Các sao trưởng có kế hoạch hướng dẫn các bạn sinh hoạt tổ nhóm, kiểm tra 15 phút đầu giờ.
Hạn chế: Nề nếp chưa tốt, các em còn chưa tập trung trong khi xếp hàng chào cờ , nói chuyện riêng(Em Vũ,Thịnh,Kỳ,Hạnh) Hát đầu giờ còn chưa đều.
Học tập: Chất lượng có chuyển biến tốt(Em Tĩnh,Vy,Công)
-Còn một số em tiếp thu chậm như: Thịnh,Quỳnh.
-Những HS viết chữ xấu như: Tâm,Thiện
-Tuyên dương tinh thần học tập của các em như: Thảo,Na,Vũ,Quốc
-Các em thường xuyên phát biểu ý kiến xây dựng bài, giúp đỡ bạn trong học tập.
Lao động: Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp, đa số các em có tinh thần tự giác. Tuyên dương tổ 2 vệ sinh sạch sẽ ngày thứ 3, 5.
Các hoạt động khác:
-GV đã thông báo cho HS mua BHYT, BHTN
II.Phương hướng hoạt động trong tuần
-Tiếp tục củng cố nề nếp lớp.
-GV kiểm tra bảng nhân 2 đến bảng nhân 9.
-Phân công đôi bạn giúp đỡ nhau trong học tập.
File đính kèm:
- hjfkaflwjpoffđfudfjfjdjfiuwêaiohfsdlklads (9).doc