I. MỤC TIÊU :
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội
- Biết kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh do giáo viên sưu tầm hoặc do học sinh vẽ về chủ điểm xã hội.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 20 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.
- GV giới thiệu tên một số cây SGK 76-77
+ Hình 1: Cây khế
+ Hình 2: Cây Vạn Tuế, cây trắc bách diệp
+ Hình 3: Cây Kơ-Nia, cây cau.
+ Hình 4: Cây lúa, cây tre.
+ Hình 5: Cây hoa hồng
+ Hình 6: Cây súng
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây.
* Bước 1 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy nháp và bút chì màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà em quan sát được.
- Yêu cầu học sinh tô màu, ghi chú tên các cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
* Bước 2: Trình bày
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, tổ trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp.
- Yêu cầu một số học sinh lên tự giới thiệu bức tranh của mình.
- Tuyên dương nhóm có nhiều bạn vẽ đẹp.
4. Củng cố - dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Các cây cối xung quanh ta như thế nào ?
- Bài sau: Thân cây SGK/98.
- Gia đình, ở nhà, ở trường, thành phố...
- Học sinh hoạt động theo nhóm.
- Vài học sinh nhắc lại nhiệm vụ quan sát .
- Các nhóm quan sát cây.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
- Học sinh chỉ cây và nói tên cây.
- Học sinh chỉ và nói tên.
- HS nêu giống và khác nhau.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe bổ sung.
- Học sinh theo dõi lắng nghe và quan sát vào SGK / 76 - 77
- Học sinh lấy giấy nháp và bút chì màu vẽ 1 số cây đã quan sát.
- HS tô màu và ghi tên cây, các bộ phận của cây trên hình vẽ.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ. Trình bày trước lớp.
- Học sinh giới thiệu bức tranh mình vẽ.
- Các bạn lớp nhận xét đánh giá.
- Các cây cối xung quanh ta có điểm giống nhau và có điểm khác nhau về hình dạng và kích thước.
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
TUẦN 20 Đạo đức lớp 3: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI THẾ GIỚI (Tiết 2)
I.Mục tiêu:- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,...
-Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
-HS biết được trẻ em có quyền được tự do giao kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
-HS có thái độ tôn trọng, thân ái hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác
-KN sống được GD trong bài: Kn giao tiếp; Kn hợp tác; Kn tìm kíếm và xử lý thông tin
II.Chuẩn bị: - HS sưu tầm Các bài thơ, hát, tranh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Một số trang phục của các dân tộc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bàicũ: (5’) Nêu số hoạt động thể hiện tình đoàn kết của TN Việt Nam với TN Quốc tế. –GV nhận xét, đánh giá
-2 HS trả lời, lớp nhận xét
II. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu những sáng tác, tư liệu đã sưu tầm được.
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm để các nhóm tự trưng bày và giới thiệu tư liệu mình sưu tầm được.
-Giáo viên nhận xét khen nhóm tốt.
- Học sinh trưng bày tranh, ảnh sưu tầm được.
- Nhóm giới thiệu tranh ảnh. Lớp nhận xét
-Lắng nghe. Ghi nhớ
HĐ2 : HD hs viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
-Học sinh thảo luận nhóm. Tiến hành việc viết thư.
- Nội dung thư viết gì ?
-Thông qua nội dung thư,
-GV tuyên dương những bức thư có ND hay
HĐ3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
Học sinh múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn.
tiểu phẩm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
*Kết luận
III. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát bài "Trái đất này là của chúng mình". Dặn dò bài mới.
-HS biểu diễn các tiết mục vn đã chuẩn bị
-Lắng nghe. Ghi nhớ
-Cả lớp cùng hát.
TUẦN : 20 Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
Thủ công: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 2) I. Mục tiêu:
- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng .Gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí đẹp.
Với HS khéo tay : Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II.Chuẩn bị: Một số mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư.
III. Hoạt động dạy và học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1. Kiểm tra: Tiết trước học thủ công bài gì ?
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí. -Nhận xét, đánh giá.
-Cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác
1’
2. Bài mới :
a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng
-HS nêu tên bài.
32’
b)Hướng dẫn các hoạt động:
HĐ 1 : Ôn thực hành cắt, gấp, trang trí.
+Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
+Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.
-Quan sát.
-Gọi 3 HS nêu lại các bước.
-1 HS lên thực hiện.
HĐ 2 : Thực hành.
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm.
-HS thực hành làm theo nhóm.
-Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản phẩm
-Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.
ÇĐánh giá sản phẩm của học sinh.
-Trưng bày sản phẩm.
-Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp sinh nhật, Giáng sinh,…
3’
3. Nhận xét – Dặn dò.
TUẦN 20 Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
Đạo đức Lớp 2: TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2)
I.Mục tiêu:-Giúp hs biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi mất.-Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
-Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng người thật thà, không tham của rơi.
*KNS: Kĩ năngxác định của sự thật thà; Kĩ năng giải quyết vấn đề trong việc nhặt được của rơi.
II. chuẩn bị: -GV: Phiếu học tập.Tranh, Đồ dùng thực hiện trò chơi sắm vai
III. Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(5’)
(15’)
(5’)
1. Kiểm tra bài cũ :
-Vì sao cần trả lại của rơi ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
HĐ1: Đóng vai. -GV nêu tình huống cho các nhóm
-Nhận xét kết luận: Khi nhận được của rơi cần trả lại người mất
HĐ2 : Trình bày tư liệu.
-Y/C hs trình bày, các tư liệu sưu tầm được. Cho hs thảo luận nhóm đôi về nội dung các tư liệu
-Nhận xét kết luận : Cần trả lại của rơi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, mọi người cùng thực hiện.
HĐ3: Liên hệ thực tế
-cho HS nhắc lại những gương người tốt đã biết nhặt của rơi trả lại người mất
-Y/c cả lớp hát bài “Bà Còng”.GD Hs Biết yêu quý người thật thà không tham của rơi
4.Củng cố : - Vì sao ta cần trả lại của rơi cho người bị mất ? - Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài tiết sau.
-2 hs trả lời
-Các nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hs trình bày.
-Hs thảo luận nhóm đôi. Trình bày rồi đại diện trình bày trước lớp trước lớp.
-Hs nhắc lại.
.HS nhắc lai
-Cả lớp cùng hát.
-2Hs trả lời
-Hs lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
TUẦN 20 Thủ công Lớp 1; GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 2)
I.Mục tiêu : - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng,
*Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy, các nếp gấp thẳng, phẳng,
II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu gấp mũ ca lô.
- Quy trình gấp mũ ca lô.
- HS chuẩn bị giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở HS, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : (5’) - KT dụng cụ học tập
- Nhận xét bài thủ công tuần trước
B. Bài mới :
HĐ1 : (7’)–GV gấp mẫu, Y/c Hs nêu quy trình gấp bằng cách trả lời câu hỏi:
+ Cô đang làm gì? Tiếp theo cô làm gì đây?
+Có mấy bước gấp
HĐ3: (7’) –Y/c HS thực hành gấp mẫu
-Gọi hs lên thực hiện lại các bước gấp ( Nếu hs không tiếp tục thực hiện được thì gọi hs khác lên thay)
*Lưu ý hs các bước gấp giống nhau để các em dễ thực hiện
HĐ3: (7’) Hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát hướng dẫn hs yếu
HĐ2 : (5’) – Trình bày sản phẩm
- Chấm, đánh giá xếp loại một số bài của HS.
C. Nhận xét, dặn dò: (5’) - nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học. Chuẩn bị bài Ôn tập chủ đề “Gấp hình”
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập môn thủ công.
- Gấp mũ ca lô (Tiết 1)
- HS quan sát nhận xét cách gấp từng - Lớp nhận xét
+Gấp tạo thành hình vuông. +Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo. +Gấp đôi hình đã có để có đường dấu giữa...
+Có 10 bước
-Vài HS thực hành gấp mẫu
-Lớp quan sát
–Lớp thực hành
-HS trình bày sản phẩm
- HS lắng nghe ghi nhớ
TUẦN 20 Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
Đạo đức Lớp 1: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I. Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- HSK-G:Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện.
*KNS: KN giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ bài tập .- HS có vở BT. ĐĐ
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : (5’) – Khi gặp thầy giáo, cô giáo em cần phải làm gì ?
2. Bài mới :
HĐ1: (12’) – HD làm bài tập 3.
- Hãy kể về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- GV nhận xét, kết luận. GVkể thêm 1- 2 tấm gương các bạn trong lớp, trong trường có hành động lễ phép với thầy giáo , cô giáo
- Nêu 2 tình huống Vâng lời, lễ phép thầy cô. Y/c hs nhận xét, giải thích vì sao?
- Gv kết luận, HS nhắc lại
HĐ2 : - HD. HS múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”
3.Củng cố, dặn dò : (5’)
– Kể một việc làm thể hiện em biết vâng lời thầy giáo, cô giáo ? -GVKL
Chuẩn bị bài: “Em và các bạn” (Tiết 1)
+ Khi gặp thầy giáo, cô giáo em cần chào hỏi lễ phép.
- Một số HS kể trước lớp.
+ Bạn Huỳnh Như thi vở sach chữ đẹp đạt giải A.Cô tặng quà cho bạn, bạn nhận bằng 2 tay và nói lời cảm ơn.
-Lớp nhận xét
-HS nhận xét
* Kết luận : Em luôn lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- HS hát bài : Những em bé ngoan
- HS đọc 2: Thầy cô như thể mẹ cha,
Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan.
-HS thực hiện kể, lớp nhận xét.
File đính kèm:
- hjfkaflwjpoffđfudfjfjdjfiuwêaiohfsdlklads (13).doc