Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 2 Năm 2013-2014

-Các sao trưởng nhận xét đánh giá chung về hoạt động của từng sao trong tuần qua.

-Các sao thường xuyên hoạt động ca múa hát tập thể thường xuyên. Kiểm tra vệ sinh hằng ngày.

 -Thể dục đều đặn hằng ngày, tập hợp hàng dọc, hàng ngang.Ôn quy trình sinh hoạt lớp,quy trình sinh hoạt sao.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 2 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc từng câu Từ khó: khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính. Đọc từng đoạn Câu khó đọc: Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống,...khúc khích cười chào cô. -Bé Hoa cười khúc khích. -Cái Anh hai má núng nính. -Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học: Bé đóng vai cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò. -Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn: kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy nón của má đội lên đầu. -Làm y hệt như các học trò thật: đứng dậy, khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô. -Mỗi người một vẻ trông rất ngộ nghĩnh đáng yêu: thằng Hiển ngọng líu; ngồi gọn tròn như củ khoai, cái Anh hai má núng nính, cái Thanh mở to mắt nhìn bảng, vừa đọc vừa mân mê mái tóc mai.... -Hai HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc toàn bài. -Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Hai HS thi đọc cả bài. -HS phát biểu Toán ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I.Mục tiêu -Thuộc các bảng nhân 2, 3,4, 5. -Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. -Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ Bài 4 trang 8 SGK B. Bài mới Bài tập 1/ 9 (SGK) HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập 2(a,c) / 9 (SGK) bài 2b HS khá, giỏi HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập 3 / 9(SGK) HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập 4 / 9 (SGK) Trả lời miệng, không viết phép tính.. Củng cố- dặn dò (5p) -Học thuộc các bảng nhân từ 2 đến 9. -Chuẩn bị bài Ôn các bảng chia. 2 HS lên bảng làm Trò chơi đố bạn Kết quả của các phép tính nhân. -Tính theo mẫu: 200 x 3 = ? nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm vậy: 200 x 3 = 600 Làm VBT Tính ( theo mẫu): Mẫu: 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 Làm VBT -Tính số cái ghế trong phòng ăn. Làm miệng: A 100cm 100 cm B 100 cm C -Tính chu vi hình tam giác ABC. Chính tả CÔ GIÁO TÍ HON I.Mục tiêu; Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng bài tập(2) a/b. II. Đồ dùng dạy học: Năm tờ giấy khổ to, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) B.Bài mới (30p) 1/ Hướng dẫn nghe viết a) Hướng dẫn HS chuẩn bị -Tên riêng trong bài -Cần viết tên riêng như thế nào? -Từ khó viết. b) Đọc cho HS viết. c) Chấm chữa bài 2.Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập 2/ 18 SGK ( lựa chọn) Câu a: Câu b: Củng cố- dặn dò: (5p) Về rèn chữ viết, viết bài chiếc áo len. 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con -nguệch ngoạc, khuỷu tay, vắng mặt, gắn bó. -Bé-tên bạn đóng vai cô giáo. -Viết hoa tên riêng -treo nón, tỉnh khô, trâm bầu, đánh vần, ríu rít, đánh vần. HS viết bài vào vở -HS nêu yêu cầu BT. Lời giải đúng *xét: xét sử, xem xét, xét duyệt,.... sét: sấm sét, lưỡi tầm sét, sét đánh,... -xào: xào rau, rau xào, xào xáo,... sào: sào phơi áo, một sào đất,... -xinh: xinh đẹp. xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, xinh xẻo,... sinh: ngày sinh, sinh ra, sinh sống,... * gắn: gắn bó, hàn gắn, gắn kết,... gắng: cố gắng, gắng sức, gắng công,... -nặn: nặn tượng, nhào nặn, nặn óc nghĩ,... nặng: nặng nề, nặng nhọc, nặng cân,... -khăn: khó khăn, khăn tay, khăn lụa,... Khăng: khăng khăng, khăng khít, cái khăng,... Luyện tiếng việt LT: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu : Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1. -Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì )? Là gì? (BT2). -Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu in đậm (BT3). II. Các hoạt động dạy học Bài tập 1/ 16 SGK ( miệng): Tìm các từ : a) Chỉ trẻ em. b) Chỉ tính nết của trẻ em. c) Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. Bài tập 2/ 16 (SGK) : Tìm các bộ phận của câu: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)?”. Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “là gì?”. Bài tập 3/ 16 (SGK) Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 Toán ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I.Mục tiêu: -Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5). -Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4( phép chia hết). II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) B.Bài mới (30p) Bài tập 1/ 10 (SGK): Tính nhẩm Bài 2/ 10( SGK): Tính nhẩm theo mẫu Bài 3/10 (SGK) Bài 4/ 10 : (SGK) HS khá, giỏi Mỗi số trong hình tròn là kết quả của phép tính nào? Củng cố-dặn dò (5p) Về xem lại các bài tập đã làm. Luyện tập bài 1,2, 3 trang 10, 11 2 HS làm BT 2 trang 9 SGK Trò chơi đố bạn -Nêu được mối liên quan giữa phép nhân và phép chia. Làm miệng 200 : 2 = ? nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm Vậy: 200 : 2 = 100 Làm VBT Tóm tắt 24 cái cốc xếp đều 4 hộp 1 hộp: ....... cái cốc? -Tìm số cái cốc 1 hộp Làm VBT 24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10 21 8 40 28 16 : 2 24 + 4 3 x 7 Tập viết ÔN CHỮ HOA Ă, Â I.Mục tiêu: -Viết đúng chữ chữ hoa Ă (1 dòng) Â, L (1 dòng); Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn quả…mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa Ă, Â, L.Các chữ Âu Lạc, câu tục ngữ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A.Bài cũ (5p) B.Bài mới: (30p) Giới thiệu: Âu Lạc tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội ngày nay). 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết -Viết chữ theo cỡ nhỏ Nhắc HS ngồi viết, viết đúng độ cao khoảng cách giữa các chữ. -Chấm 10 đến 15 bài Củng cố-dặn dò (5p) -Về nhà luyện viết thêm phần bài ở nhà. Học thuộc câu ứng dụng HS đọc từ và câu ứng dụng của bài trước. a) Luyện viết chữ hoa: Ă, Â, L b)Viết từ ứng dụng ( tên riêng): Âu Lạc c) Viết câu ứng dụng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng Hiểu nội dung câu tục ngữ -Biết và nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng. -Viết chữ Ă: 1 dòng -Viết chữ Â, L: 1 dòng -Viết tên riêng Âu Lạc: 1 dòng -Viết câu tục ngữ: 1lần Luyện Tiếng Việt: VIẾT ĐƠN XIN VÀO ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG Mục tiêu: Bước đầu viết được đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài đơn xin vào Đội (SGK tr. 9) II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: + Lá đơn phải trình bày theo mẫu: -Mở đầu đơn phải viết tên Đội( Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh). -Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. -Họ, tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn; người viết là học sinh của lớp 3A.-Trình bày lí do viết đơn. -Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. -Chữ kí và họ, tên của người viết đơn. + Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần thiết khuôn mẫu. Tập làm văn VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu: Bước đầu viết được đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài đơn xin vào Đội (SGK tr. 9) II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) -BT1: Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. B.Bài mới : Hướng dẫn làm bài tập GV hỏi: -Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? vì sao? 2) Tập nói theo đơn. 3) Thực hành viết đơn Củng cố- dặn dò: (5p) -HS ghi nhớ một mẫu đơn. Chuẩn bị bài sau. -2 HS trả lời + Lá đơn phải trình bày theo mẫu: -Mở đầu đơn phải viết tên Đội( Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh). -Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. -Họ, tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn; người viết là học sinh của lớp 3A. -Trình bày lí do viết đơn. -Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. -Chữ kí và họ, tên của người viết đơn. + Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần thiết khuôn mẫu. *Hoạt động nhóm -HS viết đơn. Viết chân thật, hiểu biết về đội. -Nguyên vọng muốn được vào Đội. Luyện toán: PHÉP TÍNH TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( có nhớ một lần) NHÂN CHIA TRONG BẢNG ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: -HS biết trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần). -Ôn các bảng nhân, chia đã học. II. Các hoạt động dạy học Bài 1/8VBT: Tìm kết quả của các phép tính trừ.. Bài 2/8 VBT Tóm tắt Đoạn dây dài: 650cm Cắt đi: 245cm Đoạn dây còn lại: ...cm? -Tính độ dài đoạn dây còn lại. Bài 3/8VBT Giải bài toán theo tóm tắt Bạn Hoa và bạn Bình có: 348 con tem Bạn Hoa có: 160 con tem Bạn Bình có: …con tem? -Tìm số con tem của bạn Bình BT4/8VBT (HS khá, giỏi) Điền Đ; S? Bài Bài 1/10: Ôn bảng nhân. Bài tập 2/11: Ôn bảng chia Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. -Vận dụng được vào giải toán lời văn (có một phép nhân). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) Làm bài 3, 4 trang 10 SGK B.Bài mới (30p) Bài tập 1/10 SGK Bài tập 2/10 SGK -Hình nào đã khoanh vào 1/4 số con vịt? Vì sao? Bài tập 3/10 SGK HS nêu yêu cầu BT Bài tập 4/10 SGK (HS khá, giỏi) Củng cố - dặn dò (5p) Xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị bài Ôn tập về hình học. 2 HS lên bảng làm bài Làm BC -Tính kết quả của các phép tính. -Trong biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia ta làm nhân, chia trước cộng, trừ sau. Hoạt động nhóm( miệng) -Hình a khoanh vào 1/4 số vịt vì có tất cả 12 con vịt. Tóm tắt Mỗi bàn có: 2 học sinh 4 bàn có :........học sinh? -Tìm số học sinh của 4 bàn. Trò chơi xếp hình Xếp 4 hình tam giác thành hình cái mũ. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Đánh giá tình hình hoạt động của tuần qua -Nề nếp: Lớp đã ổn định nề nếp tốt. -Học tập: Lớp trưởng, lớp phó thường xuyên truy bài đầu giờ. - Phân công đôi bạn học tập. Thường xuyên kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn II. Phương hướng hoạt động trong tuần -Tiếp tục củng cố nề nếp lớp, lớp trưởng, lớp phó thường xuyên truy bài đầu giờ. -GV tiếp tục lập kế họạch bồi dưỡng HS giỏi vào các tiết luyện tập trong tuần. Phù đạo HS yếu làm BT trong VBT toán. -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS, kiểm tra sách vở, nhãn tên.

File đính kèm:

  • dochjfkaflwjpoffđfudfjfjdjfiuwêaiohfsdlklads (10).doc