Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 13 Năm 2013-2014

I/ MỤC TIÊU:+ Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau

 + Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.

 *KNS cần đạt: tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập- Phiếu ghi các tình huống

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 13 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thăm gia đình TBLS,.... Học sinh nêu:Ví dụ: mèo đuổi chuột ,bắn bi ,đọc truyện ,nhảy dây ,chuyền,... -Nghe giới thiệu -Quan sát và nêu các trò chơi trong nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết quả +Các bạn chơi trò chơi chơi ô ăn quan ,nhảy dây, đá bóng, bắn bi ,đá cầu , đọc sách ,chơi đánh nhau ,quay cù,... +Trong các trò chơi ấy trò chơi đánh nhau và quay cù là rất nguy hiểm .Vì quay gụ nếu không cẩn thận sẽ quẳng gụi có đầu đinh nhọn vào mặt các bạn khác , gây chảy máu.Đánh nhau gây trầy xước ,thậm chí có thể gây chảy máu ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng của bản thân, người khác. -Học sinh nhận xét ,bổ sung -Học sinh thảo luận nhóm tổ và nhận câu hỏi , tiến hành thảo luận Thư kí kết quả vào phiếu _thư kí ghi kêt quả vào phiếu : _Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày trước lớp. Học sinh thảo luận và đại diện nêu ý kiến. Tự nhiên - Xã hội KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM(Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: + Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau… + Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn. KNS cần đạt: tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các trò chơi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Nêu một số trò chơi an toàn mà em và các bạn thường chơi trong giờ ra chơi? 3. Bài mới: a/HD HS chơi các trò chơi: GVhướng dẫn: *Trò chơi: Thò-Thụt ;GV nêu nguyên tắc trò chơi: Khi quản trò hô : Thò thì cánh tay đưa ra,ngược lại hô: Thụt thì cánh tay sẽ thụt vào.Người nào có động tác ngược lại với khẩu lệnh thì phạm quy. *Trò chơi:Con Thỏ ,ăn cỏ,uống nước,vô hang GV nêu quy tắc trò chơi:Khi hô: Con Thỏ thì đưa một bàn tay ra,hô:ăn cỏ thì để ngón tay vào bàn tay,hô uống nước thì đưa tay vào miệng, hô:vô hang thì để hai tay lên hai tai.Ai làm sai động tác với khẩu lệnh thì sẽ phạm quy. b/ Yêu cầu HS nào có trò chơi an toàn tổ chức cho cả lớp chơi KL:ở trường nên chơi TC ,không gây nguy hiểm ,nhẹ nhàng như nhảy dây, đọc sách truyện....Các em không nên chơiTC nguy hiểm như leo trèo ,đánh nahu đuổi bắt,../.có như thế mới bảo vệ được mình và không gây nguy hiểm cho bản thân và cho những người thân xung quanh. 4,Củng cố và dặn dò Về nhà học bài, làm bài tập Chuẩn bị bài sau:Tỉnh,thành phố nơi bạn đang sống. - 2 HS nêu Học sinh thực hiện cả lớp HS thực hiện theo nhóm -Nghe giới thiệu -Nêu các trò chơi HD Các bạn cùng chơi -Học sinh lắng nghe TUẦN 13 Đạo đức 3 Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 BÀI TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( tiết 2) I. Mục tiêu: . Học sinh biết phải có bổn phận tham gia việc trường, việc lớp. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. II. Đồ dùng dạy học:- Các bài hát về chủ đề nhà trường.- Các thẻ đỏ, xanh, trắng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường? - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống.( bài tập 4/24) - Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Gv kết luận: SGV /58 2. Hoạt động 2: Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường.( bài tập 5/21) - GV nêu yêu cầu: Các em hãy suy nghĩ và ghi ra nháp những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia. - GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho hs thực hiện nhóm công việc đó. - Gvkl chung: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền lợi vừa là bổn phận của mỗi HS. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. 2 HS - Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp của trường phù hợp với khả năng - Hs thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Đại diện từng nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung. a. Là bạn của Tuấn em nên khuyên Tuấn đừng từ chối. b. Em nên xung phong giúp bạn học tập. c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. d. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi xác định những việc lớp, việc trường các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia , ghi ra giấy nhỏ và bỏ vào hộp phiếu chung cả lớp. - Đại diện các nhóm đọc phiếu. - Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp. - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết TUẦN 13 Đạo đức lớp 2 Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 BÀI: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (TIẾT 2) I / Mục tiêu : -Biết bạn bè phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng *HS Khá-Giỏi:Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *KNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh VBT phóng to III / Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ :(5’) )- Em đã làm những việc gì để quan tâm giúp đỡ bạn bè? - Nêu vài biểu hiện cụ của việc quan tâm giúp đỡ bạn. 2/ Bài mới : (25’) *HĐ1: (7’)-Đón xem điều gì sẽ xảy ra. GV cho hs quan sát tranh. Nội dung: Cảnh giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài, đang đề nghị với bạn nam “Nam ơi cho tớ xem bài với !” -HS thảo luận theo các câu hỏi sau: +Em có ý kiến gì về việc làm của Nam? +Nếu là Nam em sẽ làm gì để giup đỡ bạn? -GV kết luận HĐ2: (10’) – HS thực hiện BT4/ VBT- y/c làm việc cá nhân và lên bản trình bày -Nêu những việc em đã thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn *Liên hệ thực tế: lớp ta có những bạn nào thường hay quan tâm giúp đỡ bạn HĐ3: (8’) GV đưa ra các tình huống trong BT5/ VBT gọi HS đứng lên nêu cách xử lý của mình. -GV kết luận *Củng cố, dặn dò : (5’) -GV đưa ra một Tiểu phẩm có nội dung phân biệt đối xử với những HS nghèo y/c HS sắm vai và xử lý. - Y/C nêu ý nghĩa của tiểu phẩm - GV kết luận: Cần phải quan tâm giúp đỡ bạn nghèo, và không phân biệt đối xử với những bạn nghèo, khuyết tật, khác giới... Đó là thực hiện quyền không bị phân đối xử. - 2 hs nêu -HS quan sát tranh và đón xem điều gì sẽ xảy ra - 1,2 hs nêu nội dung tranh. -HS thảo luận nhóm đôi. -Các nhóm thảo luận đóng vai. - Đại diện nhóm trả lời. - các nhóm nhận xét. - HS lắng nghe - HS làm BT4/VBT 2HS lên bảng trình bày - 2HS lần lượt nêu - HS lần lượt đứng lên nêu cách xử lý -Lớp nhận xét - HS lắng nghe ghi nhớ. TIẾT :13 GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN (tiết 1). I/ MỤC TIÊU :Biết cách gấp ,cắt ,dán hình tròn. Gấ ,cắt ,dán được hình tròn Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to,nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể mấp mô.* Với HS khá :Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình tương đối tròn. Đường cắt mấp mô .Hình dán phẳng. Có thể gấp ,cắt ,dán được thêm hình tròn có kích thước khác. II/ CHUẨN BỊ :GV - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông-.HS Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS 1’ 2. Bài mới : a)Giới thiệu: Gấp, cắt dán hình tròn 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét hình mẫu. Thao tác trên vật mẫu và hỏi : - Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên đường tròn. - So sánh độ dài OM, ON, OP ? - Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn ta sử dụng dụng cụ. Khi không dùng dụng cụ ta tạo hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy. - So sánh MN với cạnh hình vuông ? - Nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chéo ta sẽ được hình tròn. + Hướng dẫn gấp, cắt dán mẫu lần 1. - HS quan sát và nhận xét. Hoạt động 2 : - Hướng dẫn gấp. Bước 1 :Gấp hình. - Cắt một hình vuông có cạnh là 6 ô (H1) - Gấp tư hình vuông theo đường chéo được H2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi H2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được H2b. - Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được H3. - HS tập trung chú ý xem GV thực hành. Hình 1 Hình 2a Hình 2b Bước 2 : Cắt hình tròn. - Lật mặt sau H3 được H4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a. - Từ H5a cắt , sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn (H6) o1 Có thể gấp đôi H5a theo đường dấu giữa và cắt, sửa theo đường cong như H5b và mở ra được hình tròn. -6 HS quan sát. Hình 3 Hình 4 Hình 5a Hình 5b Bước 3 : Dán hình tròn (SGV/ tr 219). -Dán hình tròn vào phần trình bày sản phẩm. ÇChú ý: Nên bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng. Gọi 1 HS lên gấp, cắt dán lại hình tròn Theo dõi chỉnh sửa. Hình 6 - Cả lớp theo dõi nhận xét Hoạt động 3 : - Tổ chức gấp, cắt dán hình tròn cho cả lớp (theo dõi giúp đỡ HS). Ç Đánh giá kết quả. - HS thao tác gấp, cắt dán hình tròn. Cả lớp thực hành. - Nhận xét. 3’ 3. Nhận xét dặn dò: TUẦN 13 Thủ công 1 BÀI: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I.Mục tiêu : - Biết các kí hiệu, quy tắc về gấp giấy. - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình. - HS chuẩn bị giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5’) - KT dụng cụ học tập - Nhận xét bài thủ công tuần trước B. Bài mới : - Để gấp hình người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy. HĐ1 : (13’) - HD.HS quan sát các hình mẫu. 1. Kí hiệu đường dấu giữa. 2. Kí hiệu đường dấu gấp. 3. Kí hiệu đường dấu gấp vào. 4. Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. HĐ2 : (12’) - Thực hành : - GV theo dõi uốn nắn những học sinh còn chậm. - Chấm, đánh giá xếp loại một số bài của HS. C. Nhận xét, dặn dò: (5’) - nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học. Chuẩn bị bài “Gấp các đoạn thẳng cách đều” - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập môn thủ công. - Ôn tập chủ đề “Xé, dán giấy” - Đường dấu giữa là đường có nét gạch, chấm - Đường dấu gấp là đường có nét đứt. - Trên đường dấu gấp vào có mũi tên chỉ đường dấu gấp vào. - Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. - HS thực hành vẽ các kí hiệu vào vở

File đính kèm:

  • dochjfkaflwjpoffđfudfjfjdjfiuwêaiohfsdlklads (2).doc
Giáo án liên quan