I. Mục tiêu:
- Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- HS biết ứng xử những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 11 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh em, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Rèn luyện các em có hành vi đạo đức tốt.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn tình huống
III / Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ :(5’) Em cần phải đối xử với anh chị em trong gia đình như thế nào ?
2/ Bài mới :
HĐ1: (6’ ) Quan sát tranh
Ôn tập thực hành : Thảo luận nhóm .
HS quan sát tranh từ Tranh 1- 8(trang7)
HĐ2: (6’ ) Xử lí tình huống
Nhận xét về hành động của bạn
1/Một bạn đang lau chùi cặp.
2/ Một bạn xé vở để gấp máy bay.
3/Bạn Hoa đi học về bỏ cặp, giày dép lung tung .
HĐ3: (7’ ) Đóng vai theo tình huống
*TH1: Mẹ bạn Nam đi làm.Trước khi đi mẹ bạn nói: Con học xong quét nhà giúp mẹ nhé.
*TH2: Bạn Lan nhận quà từ tay của cô tặng.
HĐ4: (6’ ) Hoạt động cả lớp
- Trả lời câu hỏi
1/Em hãy kể về gia đình em
2/Đối với anh chị , em phải như thế nào?
3/Đối với em nhỏ, em đối xử ra sao?
*Củng cố, dặn dò : (5’ )- Nêu những việc em đã làm thể hiện sự nhường nhịn em nhỏ hoặc lễ phép với anh chị ?
- Chuẩn bị bài “Nghiêm trang khi chào cờ” Tiết 1.
- Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ.
- Là em cần phải lễ phép vâng lời anh chị.
Thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm lên trả lời
- Tranh 4, tranh 8 các bạn có đầu tóc, giày, dép, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Hoạt động cả lớp
- Hành động 1đúng (bạn lau chùi cặp sạch sẽ)
- Hành động 2 sai (bạn không giữ gìn vở)
- Hành động 3 sai ( bạn không gọn gàng)
+ Đóng vai theo tình huống
- Vâng ạ ! Học xong con sẽ quét nhà ngay.
- Bạn Lan nhận quà bằng 2 tay và nói lời cảm ơn.
-Từng cá nhân lên kể.
Em phải lễ phép, vâng lời anh chị.
- Em phải nhường nhịn em nhỏ, giúp em những việc mà em không làm được.
- HS tự nêu.
TUẦN: 11
Đạo đức: Lớp2 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu: HS biết học tập sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng ngăn nắp, biết chăm làm việc nhà và chăm chỉ học tập.
- HS biết ứng xử và nhận xét những hành vi đúng với các chuẩn mực đạo đức đã học và nhắc nhở bạn mình cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III. Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Ôn tập thực hành:
Y/C hs nêu tên các bài đã học
* Bài 1:
-Em hãy nêu một số biểu hiện của học tập và sinh hoạt đúng giờ
- Khi thấy bạn mình thường xuyên đi học trể em sẽ làm gì?
* Bài 2: Xử lí tình huống
- Nêu vài tình huống có lỗi y/c HS Xử lí bằng cách sắm vai (tình huống làm rách sách của bạn)
* Bài 3: Bày tỏ ý kiến
- GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu khoanh vào ý kiến em cho là đúng.
+Gọn gàng ngăn nắp làm mất thời gian,
+Chỉ gọn gàng ngăn nắp khi có khách đến nhà.
+Thường xuyên gọn gàng ngăn nắp
* Bài 4:
-Thường ngày em làm những việc gì để giúp mẹ?
- Em đoán mẹ sẽ nghĩ gì khi thấy em làm những việc đó
* Bài 5: Thi giữa các nhóm
-Nêu những biểu hiện của chăm chỉ học tập? *Chăm chỉ học tập có lợi gì?
C. Củng cố dặn dò:
- Hát
2 HS nêu
- Buổi sáng em dậy lúc 5g , đi học lúc 6g, ... Buổi tối ăn cơm xong xem phim giải trí 15’ và tự học đến 9g đi ngủ.
-Em sẽ gặp riêng bạn để nhắc nhở, nếu ở gần nhà bạn em sẽ rủ bạn cùng đi học cho đúng giờ.
- HS thực hiện, lớp nhận xét
- HS nhận phiếu và làm bài: Đánh dấu + vào ý em cho là đúng
- khoanh vào ý : c
-Gọn gàng ngăn nắp sẽ giúp chúng ta học tập tốt, cuộc sống sẽ cảm thấy thoải mái dễ chịu hơn.
- 2 HS nêu
- Đại diện các nhóm lên bảng ghi và trả lời
HS lắng nghe ghi nhớ
THỦ CÔNG lớp 1 Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
Xé, dán hình con gà con (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh:
- Biết cách xé, dán hình con gà con.
- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
- Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành.
* Với học sinh khéo tay:
- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dáng phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ.
- Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật
Giấy thủ công các màu, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay
- HS: Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán, giấy nền, khăn lau tay, vở thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
b) Tìm hiểu bài:
ÄThực hành:
- GVđính tranh quy trình xé, dán hình con gà con lên bảng lớp. Yêu cầu HS nhắc lại quy trình xé, dán.
- GV nhận xét và chốt ý.
- Yêu cầu HS lấy giấy màu, đặt mặt kẻ ô lên. Tiến hành đếm ô và xé dán hình con gà.
- Thu bài làm của HS nhận xét.
- Cuối giờ yêu cầu HS thu dọn giấy vụn.
4. Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
- HS để đồ dùng học tập lên trên bàn.
- Cả lớp lắng nghe.
Xé, dán hình con gà con
(tiết 2)
- 2 HS tiếp nối nhau trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
- HS cả lớp tiến hành làm việc theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
- HS cả lớp nộp bài và lắng nghe đánh giá, nhận xét của giáo viên.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
TUẦN :11 THỦ CÔNG lớp 2 Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH
I. MỤC TIÊU:
Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hình.
Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
* Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối.
II. CHUẨN BỊ:
Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp 1 trong những hình gấp đã học từ hình 1 – 3 ”.
Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.
Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học.
Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu).
IV. ĐÁNH GIÁ:
Theo 2 mức:
Hoàn thành
Chưa hoàn thành.
V. NHẬN XÉT DẶN DÒ:
Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để gấp tiếp các hình tiếp theo.
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
Tự nhiên Xã hội THỰC HÀNH :
PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết mối mối quan hệ biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình 42, 43 SGK- Chuẩn bị số giấy lớn, hồ dán, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
THẦY
TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: Họ nội, họ ngoại
1. Thế nào họ nội, họ ngoại ?
2. Nếu họ là anh, chị của bố thì em gọi ?
3. Nếu họ là anh, chị của mẹ thì gọi là gì ?
4. Những … chúng ta cần phải làm gì ?
B. Dạy học bài mới:
- HĐ 1: Làm việc với phiếu học tập.
a. Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên chia lớp 8 nhóm, phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
* N1+2: Ai là con trai, con gái của ?
* N3+4: Ai là con dâu, ai là con rể của ông, bà ?
* N5+6: Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà ?
* N7: Ai là thuộc họ nội của Quang ?
* N8: Ai thuộc họ ngoại của Hương ?
* Bước 2: Các nhóm đổi chéo phiếu học tập cho nhau để chữa bài.
* Bước 3: Làm việc cả lớp
- Giáo viên gọi các nhóm trình bày
GV: Khẳng định ý đúng của các nhóm.
- Dựa vào kết quả bài tập 1 các em vận dụng bài tập tiếp theo.
* Bài tập 2/SBT. Điền Đ vào câu đúng S là câu sai ?
- Bài này yêu cầu điều gì ?
* Giáo viên chốt ý đúng:
- 1 em lên bảng trả lời
- Thương yêu, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình.
- Các nhóm trưởng nhận phiếu học tập
- Cho các bạn trong nhóm quan sát hình 42 SGK trả lời câu hỏi trong phiếu.
- Các nhóm quan sát thảo luận.
- N1+2 đổi N3+4
- N5+6 đổi N7+8
*N1+2: Bố của Quang + Thủy là con trai c, mẹ của Hương + Hồng là con gái ông bà.
*N3+4: Mẹ của Quang + Thủy là con dâu của ông bà. Bố của Hương là con rể.
*N5+6: Quang + Thủy cháu nội, Hương + Hồng cháu ngoại ông bà.
*N7: Mẹ H là em gái của bố Quang nên H+ Hồng thuộc về họ nội của Quang.
*N8: Mẹ Hương là con gái của ông bà nội Quang nên ông bà nội Quang là ông, bà ngoại Hương. Bố Quang là anh trai của mẹ Hương nên bố Quang và chị em Hương thuộc về họ ngoại của Hương.
- Nhóm nào chưa đúng tự chữa bài
- 1 em đọc lại đề bài lớp đọc thầm.
- Điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai
- 1 em lên làm mẫu, lớp làm vào vở bài tập.
Tự nhiên Xã hội THỰC HÀNH :
PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết mối mối quan hệ biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình 42, 43 SGK- HS mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp (nếu có)
- Chuẩn bị số giấy lớn, hồ dán, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
THẦY
TRÒ
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối liên quan họ nội, họ ngoại.
a. Mục tiêu: Biết rõ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
* Bước 1: Hướng dẫn
- Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ về gia đình (T43)
* Bước 2: Chia lớp thành 2 nhóm lớn
* N1 gần tổ 1, 2: Vẽ sơ đồ và giới thiệu họ nội của em.
* N2 gần tổ 3, 4: Vẽ sơ đồ về họ ngoại của mình.
* Bước 3: Gọi học sinh lên giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình
a. Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng.
- Giáo viên chia lớp 4 nhóm yêu cầu các nhóm mang tranh ảnh gia đình qua nhiều thế hệ khác nhau.
- Giáo viên chia tranh ảnh, giấy A4
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
- Nội dung bài học này là gì ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh theo dõi giáo viên vẽ và giới thiệu
- Các nhóm thảo luận vẽ sơ đồ
- Học sinh trình bày
- Các nhóm sửa bài của mình vào vở bài tập.
- Các nhóm nhận tranh ảnh, giấy A4
- Trình bày đúng đẹp
- Đại diện các nhóm trình bày, giới thiệu gia đình qua các thế hệ.
- Lớp bổ sung nhận xét
- Vài em nhắc lại nội dung bài học.
- Thực hành phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
File đính kèm:
- hjfkaflwjpoffđfudfjfjdjfiuwêaiohfsdlklads (19).doc