Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 6 - Chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi

I.MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

 Hiểu được nội dung ,ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ qua các bức thư mà Bác gửi HS nhân ngày khai trường đầu năm học mới tháng 9 /1945 và thư gửi ngành giáo dục ( 16/8/1968 ).

 2.Kĩ năng:

 Trình bày ý kiến trước tập thể khi nghe đọc thư Bác.

 3.Thái độ:

 Có thái độ đúng đắn , quyết tâm học tập rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu.

 II.CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP:

 * Tích hợp tư tưởng HCM :Các mẫu chuyện về tinh thần yêu nước, ý thức học tập rèn luyện để trở thành người công dân tốt _Mức độ tích hợp : Liên tưởng .

 * Kỹ năng sống:

 Lắng nghe và trình bày ý tưởng về lời dạy của Bác

 * Tích hợp khác : Xây dựng trường học thân thiện ,học sinh tích cực

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 6 - Chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 : NS : 10/09/2012 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI ND : 01/10/2012 *Hoạt động 1 : NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu được nội dung ,ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ qua các bức thư mà Bác gửi HS nhân ngày khai trường đầu năm học mới tháng 9 /1945 và thư gửi ngành giáo dục ( 16/8/1968 ). 2.Kĩ năng: Trình bày ý kiến trước tập thể khi nghe đọc thư Bác. 3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn , quyết tâm học tập rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu. II.CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP: * Tích hợp tư tưởng HCM :Các mẫu chuyện về tinh thần yêu nước, ý thức học tập rèn luyện để trở thành người công dân tốt _Mức độ tích hợp : Liên tưởng . * Kỹ năng sống: Lắng nghe và trình bày ý tưởng về lời dạy của Bác * Tích hợp khác : ‘Xây dựng trường học thân thiện ,học sinh tích cực’ III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : - Thảo luận nhóm , trình bày ý kiến. - Đặt câu hỏi tích cực - Vui văn nghệ. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Chuẩn bị 8 bức thư của Bác Hồ . - Một số câu hỏi thảo luận. - Một số mẫu chuyện viết về Bác. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV : Yêu cầu NĐK bắt nhịp bài hát ‘Ai yêu Bác Hồ Chí Minh’ cho cả lớp cùng hát. - GV : Giúp NĐK ổn định lớp để tuyên bố lí do buổi hoạt động. - NĐK : Tuyên bố lí do và đề nghị lớp vỗ tay khi lời tuyên bố lí do kết thúc. - GV : Giúp NĐK chia lớp làm 4 nhóm - NĐK : Mời đại diện 4 nhóm lên nhận thư Bác và thư do ngành giáo dục gửi HS nhân ngày khai giảng năm học. - NĐK : Đọc nội dung của 2 thư cho cả lớp cùng nghe. - NĐK : Nêu nội dung một số câu hỏi cho các nhóm thảo luận. - NĐK : Cho các nhóm thảo luận trong vòng 10 phút - NĐK : Gọi đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận. - NĐK : Mời GV nhận xét và đánh giá câu trả lời của các bạn. - GV : Nhận xét , đánh giá. - NĐK : Yêu cầu lớp phó văn thể điều lớp kể các mẫu chuyện về tinh thần yêu nước, ý thức học tập rèn luyện để trở thành người công dân tốt của Bác. - Phó văn thể điều khiển lớp kể chuyện. GV : Từ đó ta thấy ở Bác một tấm gương sáng về học tập và không ngừng rèn luyện. - NĐK : Dặn dò về nhà chuẩn bị mộtt số kinh nghiệm học tập ở các môn học -NĐK : Tuyên bố kết thúc hoạt động - Lớp hát và vỗ tay theo nhịp. - Cả lớp ổn định. - Lớp lắng nghe và vỗ tay khi lời tuyên bố lí do của NĐK kết thúc. - Chia làm 4 nhóm - Nhận thư Bác - Lắng nghe -Lắng nghe nội dung câu hỏi -Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Lắng nghe và ghi nhận lời nhận xét đánh giá của GV. - Phó văn thể nhận nhiệm vụ. - Lớp tham gia kể chuyện nhiệt tình và sôi nổi. - Chú ý lắng nghe. - Lớp lắng nghe để thực hiện. - Lớp vỗ tay. 1.Hoạt động mở đầu: 2.Hoạt động 1 : Nghe giới thiệu thư Bác. 3.Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm. 4.Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động. IV. TƯ LIỆU THAM KHẢO: 1. Thư Bác Hồ gửi HS nhan ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước VNDCCH tháng 9_1945.thư của ngành giáo dục ( 16/8/1968 ) 2. Một số mẫu chuyện : Ba chiếc ba lô. 3. Một số câu hỏi thảo luận. Câu 1 : Trong thư Bác Hồ dặn HS cần phải làm gì ? Câu 2 : Bác mong muốn ở HS những điều gì? Câu 3 : Nêu suy nghĩ về việc học tập của mình qua thư Bác Hồ ? Câu 4 : Em cần làm gì để góp phần làm đẹp cho ngôi trường em đang học ? *Hoạt động 2 : TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP Ở CẤP THCS I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được những kinh nghiệm học tập tốt. 2.Kĩ năng: Tự tin trao đổi kinh nghiệm của bản thân với các bạn khác để đạt kết quả cao trong học tập. 3.Thái độ: Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi , say mê học tập. II.CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP: * Kỹ năng sống: - Trình bày suy nghĩ về kinh nghiệm học tập - Tự tin nhận thức đúng về bản thân khi trao đổi kinh nghiệm . có kế hoạch giúp đỡ những bạn yếu kém. * Tích hợp khác : ‘Xây dựng trường học thân thiện ,học sinh tích cực’ III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : - Thảo luận nhóm, tranh luận - Hỏi và đáp. - Vui văn nghệ. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các báo cáo về kinh nghiệm học tập của từng bộ môn - Các tiết mục văn nghệ . - Một số câu hỏi. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV : Yêu cầu NĐK bắt nhịp bài hát ‘Hai con thằn lằn con’ cho cả lớp cùng hát. - GV : Giúp NĐK ổn định lớp để tuyên bố lí do buổi hoạt động. - NĐK : Tuyên bố lí do và đề nghị lớp vỗ tay khi lời tuyên bố lí do kết thúc. - NĐK : Yêu cầu các cán sự bộ môn : Toán , Lí , Văn , sinh.báo cáo kinh nghiệm học tập của mình. - NĐK : Mời HS nêu thắc mắc của mình đối với cán sự bộ môn. - NĐK : Yêu cầu cán sự bộ môn giải đáp thắc mắc của bạn mình - NĐK : Sau đó cho học sinh thảo luận để đi đến kết quả cuối cùng. - NĐK : Mời GV nhận xét và đánh giá sau mỗi câu trả lời của bạn mình. - GV : Nhận xét , chốt lại. -NĐK : Nêu một số câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời NĐK : Nhận xét và đề nghị lớp vỗ tay khi bạn mình trả lời đúng. - NĐK : Yêu cầu lớp phó văn thể điều một số tiết mục văn nghệ. - Phó văn thể điều khiển văn nghệ. - NĐK : Dặn dò về nhà tìm hiểu một số câu hỏi sau +Chuẩn bị bảng đăng kí tuần học tốt , tháng học tốt. +Một số bài hát viết về thầy cô. -NĐK : Tuyên bố kết thúc hoạt động - Lớp hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát. - Cả lớp ổn định. - Lớp lắng nghe và vỗ tay khi lời tuyên bố lí do của NĐK kết thúc. - Cán sự bộ môn báo cáo - HS : Nêu thắc mắc. - Từng cán sự bộ môn giải đáp thắc mắc của bạn mình -Thảo luận chung cả lớp - Lắng nghe và ghi nhận lời nhận xét đánh giá của GV. _ Lắng nghe và trả lời - Lắng nghe và vỗ tay - Phó văn thể nhận nhiệm vụ. - Lớp tham gia văn nghệ nhiệt tình và sôi nổi. - Lớp lắng nghe để thực hiện. - Lớp vỗ tay. 1.Hoạt động mở đầu: 2.Hoạt động 1 : Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập 3.Hoạt động 2 : Thảo luận chung cả lớp. 4.Hoạt động 3 : Hỏi và đáp 5.Hoạt động 4 : Kết thúc hoạt động. IV. TƯ LIỆU THAM KHẢO: 1. Một số tiết mục văn nghệ: - Lớp chúng ta kết đoàn - Bài ca đi học - Chào người bạn mới đến . 2. Một số câu hỏi và đáp Câu 1: Sông nào nổi tiếng bạc đầu Ba phen cọc gỗ đâm tàu giặc tây ? ( Sông Bạch Đằng ) Câu 2: Vua nào xuống chiếu dời đô Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam? ( Lý Thái Tổ ) Câu 3 : Vua nào từ tuổi ấu thơ Cờ lau tập trận đợi chờ khởi binh ? ( Đinh Tiên Hoàng ) Câu 4 : Vua nào đại thắng quân Thanh Đống đa lưu dấu sử xanh muôn đời ( Quang Trung ) Câu 5 : Cái gay cạnh quả trứng gà Đem về khoe mẹ cả nhà cùng vui ( Số 10 ) Câu 6 : Một con lại gọi hai ba Đi đâu cũng vác cả nhà đi theo ( Con ba ba )

File đính kèm:

  • docHDNGLL THANG 10.doc
Giáo án liên quan