Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường THCS Hải Sơn

I- Yêu cầu giáo dục:

 Nhận thức vai trò của người cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.

 Biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.

II- Nội dung và hình thức hoạt động:

1. Nội dung:

 Tổng kết các hoạt động của lớp sau một năm học.

 Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.

2. Hình thức hoạt động:

 Nghe báo cáo và thảo luận.

 Bầu bằng biểu quyết hoặc phiếu.

 

doc57 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường THCS Hải Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n của những người anh hùng Đại diện cá nhân các tổ lên trình bày. Sưu tầm bài hát, bài thơ, dán tranh ảnh về cuộc chiến đấu giải phóng Miền Nam. 4 tổ chia làm hai đội, mỗi đội có 5 phút hội ý để thực hiện nội dung thi. BGK đánh giá (BGK cần nêu ưu, khuyết của hai đội tham gia) 5. Thi văn nghệ: Hát mừng 30 – 04 (đơn ca) Ngâm thơ Hát tốp ca. Đánh giá cho điểm 6. Ban giám khảo công bố kết quả điểm cho hai đội Người điều khiển chương trình giới thiệu thể lệ thi Đại diện 2 đội Đại diện đội 1 Đại diện đội 2 V- Kết thúc hoạt động: Công bố kết quả, phát thưởng. Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau. Hát bài hát tập thể: “Nối vòng tay lớn”. Tuần 29 Tiết 29 Chủ Điểm Tháng 4: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HỘI VUI HỌC TẬP NS:/./09 NG::/./09 I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh củng cố mở rộng kiến thức học trên lớp: trao đổi kinh nghiệm học tốt. Gây hứng thú học tập cho các em. Rèn luyện phong cách nạh dạn, hoạt bát, trí thông minh, bạo dạn trình bày ý kiến và nhận thức của mình trước tập thể. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Kiến thức của những câu hỏi thuộc các môn học. Báo cáo kinh nghiệm học môn toán. 2. Hình thức hoạt động: Hái hoa dân chủ. Trả lời nhanh. Vui văn nghệ. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: Cán sự các môn học chuẩn bị các câu hỏi. 2. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. IV- Tiến hành hoạt động: Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của HS Hoạt động1: Hát tập thể: “Giải phóng miền Nam” Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt. Hoạt động 2: Chơi đố vui (được chia làm hai đội) Đợt I: Phần trả lời câu hỏi bắt buộc, chi đội trưởng nêu cách chơi ( 4 câu hỏi) Mời đại diện tổ 2 lên bóc thăm câu hỏi về chuẩn bị và trả lời (cách cho điểm trả lời đúng được điểm 10) BGK nhận xét, cho điểm mỗi câu trả lời của hai tổ. Biểu diễn tiểu phẩm “Lợn cưới áo mới” BGK công bố điểm phần thi bắt buộc. Giới thiệu học sinh có bề dày về thành tích môn toán lên trao đổi kinh nghiệm để học tốt Đại diện cá nhân các tổ lên trình bày. Đợt II: Phần trả lời nhanh 6 câu hỏi Chi đội trưởng nêu cách chơi. Mỗi tổ phát tín hiệu trả lời. Cách cho điểm: mỗi câu trả lời đúng đạt điểm 10. BGK nhận xét cho điểm Mời học sinh biểu diễn văn nghệ. Hoạt động 4: Giám khảo tổng hợp điểm công bố kết quả. GVCN nhận xét quá trình diễn biến của cuộc thi về thái độ tham gia, nội dung và hình thức. Các tổ phát tín hiệu trả lời Hs biểu diễn văn nghệ V- Kết thúc hoạt động: Công bố kết quả, phát thưởng. Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau. Hát bài hát tập thể: “Nối vòng tay lớn”. Tuần 30 Tiết 30 Chủ Điểm Tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU TÌM HIỂU 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY THIẾU NHI NS:/./09 NG::/./09 I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh hiểu rõ hơn 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác dạy để thực hiện trong học tập và rèn luyện hằng ngày ở trường, gia dình và ngoài xã hội. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. Những ví dụ thực tế về gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. 2. Hình thức hoạt động: Thi đua giữa các tổ học sinh. Biểu diễn văn nghệ. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: Tư liệu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. Một vài gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Một số tiết mục văn nghệ. 2. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. IV- Tiến hành hoạt động: Nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu và ban giám khảo. Từng tổ lên trình bày ý kiến của tổ mình về 5 điều Bác Hồ dạy. Đồng thời giới thiệu những thành tích của tổ đạt được trong năm học qua. Ban giám khảo chấm theo thang điểm 5 bậc với những tiêu chuẩn như sau: Nhanh nhẹ, mạnh dạn 1đ Trình bày to rõ ràng lưu loát 2đ Đạt được nhiều kết quả tốt trong quá trình phấn đấu làm theo 5 điều Bác dạy 2đ Văn nghệ: xen kẽ cuộc thi là một vài tiết mục văn nghệ về Bác Hồ kính yêu Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ. V- Kết thúc hoạt động: Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau. Hát bài hát tập thể: “Ai yêu nhi đồng”. Tuần 31 Tiết 31 Chủ Điểm Tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI – THIẾU NHI VỚI BÁC HỒ NS:/./09 NG::/./09 I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác. Rèn luyện một số kỹ năng tham gia hoạt động như: trình bày ý kiến, nghe ý kiến của bạn II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Những tình cảm đặc biệt mà Bác dành cho thiếu nhi. Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. 2. Hình thức hoạt động: Trao đổi thảo luận. Biểu diễn văn nghệ. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ, bài hát về Bác có tình cảm thiếu nhi. Anh Bác. 2. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. IV- Tiến hành hoạt động: Nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu và ban giám khảo. Chơi giải ô chữ: NHI ĐỒNG. Thi hát liên khúc về Bác Hồ: Như có Bác Hồ Ai yêu nhi đồng Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ Hành khúc đội Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh Chi đội trưởng mời BGK nhận xét Thi kể chuyện về Bác Hồ: Bạn rút ra được bài học gì từ câu chuyện này? Cảm xúc của bạn khi nghe xong câu chuyện này? Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ. V- Kết thúc hoạt động: Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau. Hát bài hát tập thể: “Bác Hồ Người cho em tất cả”. Tuần 32 Tiết 32 Chủ Điểm Tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI – THIẾU NHI VỚI BÁC HỒ NS:/./09 NG::/./09 I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác. Rèn luyện một số kỹ năng tham gia hoạt động như trình bày ý kiến, nghe ý kiến của bạn II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Những tình cảm đặc biệt mà Bác dành cho thiếu nhi. Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. 2. Hình thức hoạt động: Trao đổi thảo luận. Biểu diễn văn nghệ. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ, bài hát về Bác có tình cảm thiếu nhi. Ảnh Bác. 2. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. IV- Tiến hành hoạt động: Nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu và ban giám khảo. Chơi giải ô chữ : NHI ĐỒNG. Thi hát liên khúc về Bác Hồ: Như có Bác Hồ Ai yêu nhi đồng Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ Hành khúc đội Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh Chi đội trưởng mời BGK nhận xét Thi kể chuyện về Bác Hồ: Bạn rút ra được bài học gì từ câu chuyện này? Cảm xúc của bạn khi nghe xong câu chuyện này? Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ. V- Kết thúc hoạt động: Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau. Hát bài hát tập thể: “Bác Hồ Người cho em tất cả”. Tuần 33 Tiết 33 Chủ Điểm : HÈ VUI KHOẺ VÀ BỔ ÍCH VUI CHƠI GIẢI TRÍ NS:/./09 NG::/./09 I- Yêu cầu giáo dục: Bồi dưỡng cho các em cảm xúc thẩm mỹ đối với thiên nhiên và các hoạt động sôi nổi diễn ra trong xã hội. Củng cố mở rộng thêm kiến thức văn hoá đã học trong năm. Phát huy tính tư duy sáng tạo trong học tập, trong hoạt động múa hát, vẽ, tiếp cận với thực tế diễn ra quanh em. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Vẽ những hoạt động về cuộc sống quanh ta: hoạt động trồng cây, làm vệ sinh, tham quan, hội hè, hoạt động vui chơi. 2. Hình thức hoạt động: Thi vẽ trên giấy khổ A3. Giải ô chữ bằng cách rung chuông dành quyền trả lời. Thi hát, bốc thăm bài hát. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: Hệ thống câu hỏi để đoán ô chữ hàng dọc: HÈ VUI KHOẺ. Một số tiết mục văn nghệ. 2. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. IV- Tiến hành hoạt động: Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động HS Hoạt động1: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt. Hoạt động 2: Thi vẽ giữa các đội: điểm tối đa là 10 điểm Nội dung bức tranh vẽ về môi trường xung quanh, chúng ta làm vệ sinh, tham quan, hoạt động vui chơi. Đại diện mỗi đội lên bàn thư ký nhận giấy tờ vẽ, bút màu tự túc. Thời gian thi vẽ 6 phút. Sau khi vẽ xong, lớp trưởng yêu cầu các đội dán tranh lên bảng theo thứ tự và cử người thuyết minh tranh của đội mình cho BGK chấm. BGK chấm điểm độc lập và công khai bằng cách giơ biển điểm. Lớp trưởng cho góp vui văn nghệ. Hoạt động2: Thi hát với chủ đề: Hè – Thiếu nhi (10 điểm) Hình thức thi: hát hoa tìm ra bài hát để thi. Có thể cho đội đó đổi lại nếu bài hát đó không hát được, nhưng phải bị trừ 1 điểm. Sau 3 lượt thi, BGK công bố số điểm. Đội 2 góp vui văn nghệ. Hoạt động 3: Giải ô chữ Nêu nội dung ô chữ hàng dọc, nêu thể lệ cuộc thi. Từ hàng dọc có 9 chữ cái, mỗi chữ cái hàng dọc ứng với một câu hỏi hàng ngang. Lần lượt từng đội chọn ô chữ hàng ngang. Đội nào rung chuông nhanh nhất dành quyền trả lời. Câu hỏi: có 3 chữ cái: Tác giả của bài Lượm. có 7 chữ cái: Một dụng cụ mà Bác Sĩ dùng để chữa bệnh. có 2 chữ cái: Đây là tiếng kêu của một loại côn trùng xuất hiện vào mùa hè. có 6 chữ cái: Hiện tượng sinh ra ngày và đêm trên trái đất. có 7 chữ cái: Là người đầu tiên của đội TNTPHCM. có 9 chữ cái: dây cung lớn nhất trong đường tròn có 5 chữ cái: Vị lãnh tụ yêu quý của chúng ta có 5 chữ cái: 1 động từ chỉ các em từ 4 đến 25 tuổi đều trải qua. có 7 chữ cái: cái quý nhất của con người cần phải gìn giữ mỗi ô hàng đang đúng được 10 điểm. Ô hàng dọc 30 điểm. BGK công bố kết quả Tranh vẽ dán góc trái bảng Vỗ tay tuyên dương các đội Hs hát cá nhân Đại diện lên bốc thăm Hái Hoa. Chuẩn bị: Hội đội 30 giây – cử người hát. Nếu không hát được phải cử đổi ngay bài khác. Đại diện đội hai góp vui một tiết mục V- Kết thúc hoạt động: Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò: nên tham gia các hoạt động bổ ích của địa phương. Tham gia lao động hè tại địa phương, các hoạt động TDTT ở địa phương, ôn tập kiến thức để khỏi quên, giữ gìn sức khoẻ.

File đính kèm:

  • docNGLL 7(1).doc